Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC. A 1 B 1 C 1 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA 1 . Thể tích khối chóp M.BC A 1 là:
A. a 3 3 12
B. a 3 3 24
C. a 3 3 6
D. a 3 3 8
Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCD.A'B'C'D'. Gọi A'', B'', C'', D'', E'' lần lượt là trung điểm của các cạnh AA', BB', CC', DD', EE'. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ ABCDE.A''B''C''D''E'' và khối lăng trụ ABCDE.A'B'C'D' bằng:
A. 1/2 B. 1/4
C. 1/8 D. 1/10.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a. Mặt bên ABB’A’ có diện tích bằng a 2 3 . Gọi M; N lần lượt là trung điểm của A’B; A’C . Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp A’. AMN và A’.ABC.
A. 1 2
B. 1 3
C. 1 4
D. 1 5
Cho khối đa diện (H) như hình vẽ bên, trong đó ABC.A’B’C’ là khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 1 và S.ABC là khối chóp tam giác đều có độ dài cạnh bên bằng 2 3 Thể tích của khối đa diện đã cho bằng
Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.
A. a 3 2 B. a 3 3 2
C. a 3 3 4 D. a 3 2 3
Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, điểm A' cách đều ba điểm A, B, C. Cạnh bên AA' tạo với mặt phẳng đáy một góc 60°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là:
A. a 3 3
B. a 3 3 2
C. a 3 3 6
D. a 3 3 4
Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là:
A. a 3 3 4
B. a 3 3 3
C. a 3 2 3
D. a 3 2 2
Cho khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích của khối lăng trụ đó.
Cho lăng trụ tam giác đều tất cả các cạnh bằng a nội tiếp trong một hình trụ (T). Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích của khối trụ (T) và khối lăng trụ đã cho. Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 4 3 π 9
B. V 1 V 2 = 4 3 π 3
C. V 1 V 2 = 3 π 9
D. V 1 V 2 = 3 π 3