Đáp án B
Các chất gồm: C2H5NH3CO3NH4 (2 đồng phân amin bậc 1 và bậc 2); CH3NH3CO3NH3CH3 Dùng kỹ thuật trừ phân tử mà tác giả đã giới thiệu ở các khóa học.
Đáp án B
Các chất gồm: C2H5NH3CO3NH4 (2 đồng phân amin bậc 1 và bậc 2); CH3NH3CO3NH3CH3 Dùng kỹ thuật trừ phân tử mà tác giả đã giới thiệu ở các khóa học.
X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N . Đun X với dung dịch NaOH thu được một chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 N N a và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y đi qua CuO (to) thu được chất hữu cơ Z có khả năng cho phản ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là:
A. C H 3 ( C H 2 ) 4 N O 2
B. N H 2 C H 2 C H 2 C O O C 2 H 5
C. N H 2 C H 2 C O O C H ( C H 3 ) 2
D. N H 2 C H 2 C O O C H 2 C H 2 C H 3
Hợp chất hữu cơ E (mạch hở) có công thức phân tử là C4H6O4. Đun nóng E với dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được ancol X và muối của axit cacboxylic Y. Biết X, Y đều chỉ chứa một loại nhóm chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N. Cho 17,8 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 18,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCOOCH2CH3
B. CH2=CHCOONH4
C. H2NC2H4COOH
D. H2NCH2COOCH3
X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3(CH2)4NO2
B. NH2-CH2-COOCH2CH2CH3
C. NH2-CH2-COO(CHCH3)2
D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5
Cho 1,86 gam hơp chất X có công thức phân tử C 3 H 12 O 3 N 2 phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được một hơp chất hữu cơ bậc một đơn chức và dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn X được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
A. 2,05
B. 2,275
C. 1,99
D. 2,00
Một hợp chất hữu cơ X có CTPT Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phẩn hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là
Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H10O3N2. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và chất hữu cơ Z (no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là :
A. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH
B. HCOONH3CH2CH2NO2
C. HO-CH2-CH2-COONH4
D. CH3-CH2-CH2-NH3NO3
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t° được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3[CH2]4NO2
B. H2NCH2CH2COOC2H5
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3
D. H2NCH2COOCH(CH3)2
Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C 2 H 8 O 3 N 2 . Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y, thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác, cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 2,688.
B. 4,032
C. 3,36.
D. 2,24.