Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 16,2%.
B. 21,1%.
C. 14,1%.
D. 10,8%.
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 16,2%
B. 21,1%.
C. 14,1%.
D. 10,8%
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 14,1%
B. 21,1%
C. 10,8%
D. 16,2%
Cho 13,14 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z). Giá trị của a là:
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl.
Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là:
A. 4:1
B. 3:2
C. 1:4
D. 2:3
Dung dịch X gồm FeCl2 và FeCl3 được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch NaOH dư ở ngoài không khí thu được 0,5 mol Fe(OH)3.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 1,3 mol AgCl.
Tỉ lệ mol của FeCl2 và FeCl3 là:
A. 4:1
B. 3:2
C. 1:4
D. 2:3
Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z). Khối lượng muối có trong Z là:
A. 50,28 gam
B. 68,6 gam
C. 42,8 gam
D. 46,74 gam
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Sục khí C O 2 dư vào dung dịch B a C l 2
(b) Cho dung dịch N H 3 dư vào dung dịch A l C l 3
(c) Cho dung dịch F e ( N O 3 ) 2 vào dung dịch A g N O 3
(d) Cho hỗn hợp N a 2 O và A l 2 O 3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư
(e) Cho dung dịch B a ( O H ) 2 dư vào dung dịch C r 2 S O 4 3
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và F e 3 O 4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 trong dung dịch chứa 0,26 mol H2SO4 và 0,22 mol HNO3, thu được dung dịch X (chỉ chứa muối) và 0,05 mol khí NO (spkdn). Cho HCl dư vào X lại thấy có 0,01 mol NO thoát ra. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 78,95
B. 98,34
C. 85,75
D. 82,35