Có một hỗn hợp vàng kẽm bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các loại kim loại đó . Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm bạc lần lược là : 1064 : 420: 960
Cho nhiệt độ nóng chảy của một số chất như bảng. Khi thả một thỏi thép và một thỏi kẽm vào đồng đang nóng chảy. Thỏi nào nóng chảy theo đồng?
Chất | Thép | Đồng | Chì | Kẽm |
Nhiệt độ nóng chảy(oC) | 1300 | 1083 | 327 | 420 |
A. Thỏi thép
B. Cả hai thỏi đều nóng chảy theo đồng
C. Cả hai thỏi đều không bị nóng chảy theo đồng
D. Thỏi kẽm
1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?
2:
a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?
b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?
3:
a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?
b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?
4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?
5:
a. Tại sao muốn thóc mau khô thì phải rải ra sân phơi có nắng và thoáng?
b. Tại sao khi dùng quạt sấy thổi thì tóc mau khô?
c. Sương mù là gì? Khi nào thì có sương mù?
d. Tại sao vào mùa lạnh hà hơi vào gương thì mặt gương bị mờ đi, một lúc sau gương lại sáng?
6:
Hãy cho biết sự chuyển thể trong mỗi hiện tượng, ứng dụng sau đây:
a. Làm muối
b. Nước đọng ngoài cốc đựng nước đá
c. Làm nước đá
d. Sấy tóc
e. Sương mù
f. Đúc tượng đồng
Các linh kiện trên các mạch điện có các tính chất nếu gặp nhiệt độ cao thì sẽ hư hỏng. Vì vậy phải chọn chì là vật liệu nóng chảy ở nhiệt độ thấp để hàn các linh kiện lại với nhau
Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
giúp mik với!!!
Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng?
A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó
B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác cao hơn
C. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì phải nóng chảy ở một nhiệt độ khác thấp hơn
D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó
a( nêu định nghĩa các quá trình sau: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. b) tốc bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của chất có thay đổi không?
Chọn từ thích hợp: 70oC, 80oC, 90oC, không thay đổi để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Băng phiến nóng chảy ở (1) ... nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chay của băng phiến.
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) ...
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc