Cho rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong đuợc hỗn hợp rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm:
A. Zn, Fe, Cu.
B. Al, Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Cu.
D. Zn, Cu.
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, Cu, Fe, Cr vào dung dịch HCl có sục khí oxi dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NH3 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y trong chân không hoàn toàn được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm:
A. Fe2O3, CrO, ZnO
B. FeO, Cr2O3
C. Fe2O3, Cr2O3
D. FeO, ZnO, CuO
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa?
A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.
B. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu.
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO.
B. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3
C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu
D. MgO, BaSO4, Fe, Cu.
Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị là
A. 2,0.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 1,3.