Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Hậu

Cho hình vuông ABCD.Gọi E là 1 điểm trên BC.Từ A vẽ Ax⊥AE cắt CD tại F.Vẽ trung tuyến AI của ΔAEF cắt CD tại K

a) AE=AF

b) AF^2=FK.FC

c) Cho AB=4cm,BE=\(\dfrac{3}{4}\)BC.Tính SAEF

Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 9 2022 lúc 22:23

loading...

a) ΔADF và ΔABE có:

\(\widehat{ADF}=\widehat{ABE}=90^0\)

\(AD=AB\) (ABCD là hình vuông).

\(\widehat{DAF}=\widehat{BAE}\) (cùng phụ với \(\widehat{DAE}\))

\(\Rightarrow\)ΔADF=ΔABE (g-c-g)

\(\Rightarrow AE=AF\)

b) ΔFIK và ΔFCE có:

\(\widehat{FIK}=\widehat{FCE}=90^0\)

\(\widehat{CFE}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)ΔFIK=ΔFCE (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{FI}{FK}=\dfrac{FC}{FE}\Rightarrow FI.FE=FC.FK\left(1\right)\)

ΔAEF vuông cân tại A (\(AE\perp AF\) tại A, \(AE=AF\)) có:

AI là trung tuyến \(\Rightarrow\)AI là đường cao.

\(\Rightarrow AF^2=FK.FC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AF^2=FK.FC\)

c) \(BE=\dfrac{3}{4}BC=\dfrac{3}{4}AB=\dfrac{3}{4}.4=3\left(cm\right)\)

ΔABE vuông tại B có:

\(AE^2=AB^2+BE^2\)

\(\Rightarrow AE=\sqrt{AB^2+BE^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

- Vì ΔAEF vuông cân tại A:

\(\Rightarrow S_{AEF}=\dfrac{1}{2}AE^2=\dfrac{1}{2}.5^2=12,5\left(cm^2\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Vân Phạm
Xem chi tiết
Vân Phạm
Xem chi tiết
Trần Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
Xem chi tiết
Hàn Mạc Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Thẩm Thiên Tình
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết