Độ dài đoạn thẳng AE là :
10 : 2 = 5 (cm)
a) Diện tích hình thang BHDA là :
(10 + 5) x 10 : 2 = 75 (cm2)
b) Diện tích tam giác AHD:
10 x 10 : 2 = 50 (cm2)
Diện tích tam giác AHE:
5 x 5 : 2 =12.5 (cm2)
a) Vì H là trung điểm của BC nên BH==CH=1/2=12BC.
Độ dài đoạn thẳng BH và CH là:
10×1/2=5(cm)
Hình thang BHDA có đáy bé BH=5cm=5cm.
Diện tích hình thang BHDA là:
(10+5)×10:2=75(cm2)
Hình tam giác ABH có đáy BH=5cm
b) Diện tích hình tam giác ABH là:
10×5:2=25(cm2)
Ta có E là trung điểm của AB nên ta suy ra AE==BE=1/2=1/2AB.
Do AE=1/2=1/2AB với E nối liền với H và EH là một cạnh của hình tam giác AHE nên diện tích AHE=1/2=1/2 diện tích hình tam giác ABH.
Diện tích hình tam giác AHE là:
25×1/2=25/2(cm2)
Hình tam giác AHD có đáy AD=10cm
Diện tích hình tam giác AHD là:
10×10:2=50(cm2)
Đáp số: a)a) Diện tích hình thang BHDA bằng 75cm2
b)b) Diện tích hình tam giác AHE bằng 25/2cm2
Diện tích hình tam giác AHD bằng 50cm2
hok tốt