Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
A. H2, N2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. N2, H2
D. HCl, SO2
Cho hỗn hợp các chất khí sau : N 2 , C O 2 , S O 2 , C l 2 , HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).
Cho các khí và hơi sau : CO2; SO2; NO2; H2S; NH3; NO; CO; HCl và CH4 . Các khí và hơi không thể làm khô bằng dung dịch NaOH đặc là :
A. CO2; NO2; SO2; NH3; HCl ; CH4
B. CO2; NO2; SO2; HCl ; H2S
C. CO2 ; NO2 ; SO2 ; NH3 ; HCl ; NO
D. CO; NO2; CH4; SO2 ; NH3; HCl
Để loại bỏ các khí HCl, Cl2, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2 người ta sử dụng lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D. CuCl2.
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1). K+, Ca2+, HCO3–, OH–.
(2) Fe2+,H+,NO3- SO42–.
(3) Cu2+, Na+, NO3–, SO42–.
(4) Ba2+,Na+,O3-Cl–.
(5). N2,Cl2,NH3,O2
(6). NH3, N2, HCl, SO2.
(7).K+,g+,NO3- |
,PO43 |
(8). Cu2+, Na+, Cl–, OH–.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 2.
C. 4
D. 3.
Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42-
(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl−
(5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2.
(7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phản ứng sau :
1 C u N O 3 2 → t o 2 N H 4 N O 2 → t o 3 NH 3 + O 2 → t o 4 NH 3 + Cl 2 → t o 5 N H 4 C l → t o 6 NH 3 + CuO → t o
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N 2 là
A. (2),(4),(6).
B. (3),(5),(6).
C. (1),(3),(4).
D. (1),(2),(5).
Cho các phản ứng sau :
1 C u N O 3 2 → t ° 2 N H 4 N O 2 → t °
3 N H 3 + O 2 → P t ; 850 ° C 4 N H 3 + C l 2 → t °
5 N H 4 C l → t ° 6 N H 3 + C u O → t °
Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N 2 là
A. (2),(4),(6)
B. (3),(5),(6).
C. (1),(3),(4).
D. (1),(2),(5).