Một hình trụ có bán kính đáy bằng 50 cm và có chiều cao h = 50 cm. Một đoạn thẳng có chiều dài 100 cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách từ đoạn thẳng đó đến trục hình trụ.
Một hình trụ có bán kính r và chiều cao h = r √3
Cho hai điểm A và B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ bằng 30 o .Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và trục của hình trụ.
Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng R và có chiều cao bằng R 3 Hai điểm A,B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục của hình trụ bằng 30 ° . Khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ bằng:
Cho hình trụ có bán kính R và chiều cao 3 R . Hai điểm A, B lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy sao cho góc giữa AB và trục d của hình trụ bằng 30 ° . Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ
Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng r 3 . Gọi A và B là hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho góc được tạo thành giữa đường thẳng AB và trục của khối trụ bằng 30 ° . Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB và trục của khối trụ.
Cho hình trụ có chiều cao bằng bán kính đáy và bằng 4cm. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O, điểm B nằm trên đường tròn đáy tâm của hình trụ. Biết khoảng cách giữa 2 đường thẳng OO' và AB bằng 2 2 cm. Khi đó khoảng cách giữa OA' và OB bằng:
Một khối trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng r 3 . Gọi A và B là hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho góc được tạo thành giữa đường thẳng AB và trục của khối trụ bằng 30 ° . Tính góc giữa hai bán kính đáy qua A và B.
Cho hình trụ có chiều cao h=a 3 bán kính đáy r=a. Gọi O,O’ lần lượt là tâm của hai đường tròn đáy. Trên hai đường tròn đáy lần lượt lấy hai điểm A, B sao cho hai dường thẳng AB và OO’ chéo nhau và góc giữa hai đường thẳng AB với OO’ bằng 30 0 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO’ bằng :
Cho hình trụ có trục OO', bán kính đáy r và chiều cao h = 3 r 2 Hai điểm M, N di động trên đường tròn đáy (O) sao cho OMN là tam giác đều. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên mặt phẳng (O’MN). Khi M, N di động trên đường tròn (O) thì đoạn thẳng OH tạo thành mặt xung quanh của một hình nón, tính diện tích S của mặt này