Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, I là trung điểm của AB và góc CID vuông. Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:27

kéo dài CI cắt AD tại E.

Chứng minh được CI = IE nên tam giác CDE cân tại D.

Suy ra DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vy
22 tháng 8 2021 lúc 20:49

kéo dài CI cắt AD tại E.

Chứng minh được CI = IE nên tam giác CDE cân tại D.

Suy ra DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tú
5 tháng 11 2021 lúc 21:41

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Vượng
17 tháng 11 2021 lúc 7:59

kéo dài CI cắt AD tại E.được CI = IE nên tam giác CDE cân tại DSuy ra DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:46

Vẽ kéo dài CI cắt AD tại E.

 --> CI = IE nên tam giác CDE cân tại D.

--> DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Bách
17 tháng 11 2021 lúc 13:55

kẻ CI cắt AD tại E;kẻ IH vuông góc với CD tại H

có BC vuông góc với AB(gt)

⇒tam giác IBC vuông tại B

có AB vuông góc với AD(gt)

⇒tam giác IAD vuông tại A

xét tam giác IBC vuông tại B và tam giác IAE vuông tại A có

BI bằng AI ( I là trung điểm của AB)

góc BIC bằng góc AIE (2 góc đối đỉnh)

⇒tam giác vuông IBC bằng tam giác vuông IAE (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒IC bằng IE

có góc IDC vuông (gt)

⇒DI là đường cao 

xét tam giác DCE có

DI là đường cao (cmt)

DI là đường trung tuyến (IC bằng IE)

⇒tam giác DCE cân tại D

mà DI là tia phân giác (cmt)

⇒DI là tia phân giác 

xét tam giác HDI vuông tại H và tam giác ADI vuông tại A có

DI chung 

góc HDI bằng góc ADI (Di là tia phân giác)

⇒tam giác vuông HDI bằng tam giác vuông ADI(cạnh huyền góc nhọn)

⇒IH bằng IA 

có I là trung điểm của AB

⇒ IA bằng IB bằng AB/2

mà IH bằng IA (cmt)

IH vuông góc với CD tại H

⇒CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hạnh
17 tháng 11 2021 lúc 14:38
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Duy
17 tháng 11 2021 lúc 15:22
Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hạnh
17 tháng 11 2021 lúc 15:31

hình thang ABCD vuông tại A,B (gt)

=>AD//BC

từ I kẻ IH\(\perp\)CD tại H 

lấy M là trung điểm CD 

tam giác CID vuông tại I có IM là đường trung tuyến (M là trung điểm CD )

=> IM=MD=MC (tính chất )

tam giác MDI có IM=MD (cmt)

=> tam giác MDI cân tại M (định nghĩa )

=>\(\widehat{MDI}=\widehat{MID}\) (tính chất)

hình thang ABCD có I là trung điểm AB (gt)

                                 M là trung điểm CD (vẽ thêm )

=> IM là đường trung bình hình thang ABCD (định nghĩa )

=> IM//AD//BC (tính chất )

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{MID}\) ( 2 góc so le trong )

mà \(\widehat{MDI}=\widehat{MID}\) (cmt)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{MDI}\) 

=> DI là tia phân giác \(\widehat{ADH}\)

=> AI=IH (tính chất)

mà AI=IB (I là trung điểm AB)

=> AI=IH=IB

đường tròn (I) có AI=IB=IH= bán kính 

                          IH\(\perp\)CD

    => CD là tiếp tuyến đường tròn (I)    (đpcm)

 

 

 

  

Khách vãng lai đã xóa
Trần  Bình
17 tháng 11 2021 lúc 15:46

kẻ CI cắt AD tại E

vì I là tđ của AB (gt)

=>AI=IB+1/2AB

xét tam giác AIE v tại A và tam giác BIC v tại B có

AI=IB

gócAIE=gócBIC

=>tam giác v AIE=tam giác vBIC (cgv-gn)

=>IE=IC =>I là tđ củaEC

Mà DI vuông góc vs EC(CID=90 độ)

=>tam DEC cân tại D 

=>DI là pg gócD(DI v góc EC)

=>gócIDE=gócCDI

kẻ IH v góc CD

xét tam giác v IDA và tam giác v IDH có

ID chung

gócIDE=gócCDI

=>tam giác v IDA =tam giác v IDH (cgv-gn)

=>IA=IH

Mà IA=IB=1/2AB

IH v góc CD

=DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Phong
17 tháng 11 2021 lúc 16:17

kẻ IH vuông góc với CD

Gọi CI cắt AD tại E

Xét Δ BIC và Δ AIE có

góc BIC = góc AIE

BI = AI

góc IBC= góc IAE

suy ra Δ BIC = Δ AIE 

suy ra IC=IE

Xét ADE CÓ DI là đường cao

         DI là đường trung tuyến

suy ra ΔADE cân tại D

Suy ra DI là tia phân giáckhi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hạnh
17 tháng 11 2021 lúc 16:31

từ I kẻ IH\(\perp\)CD tại H

gọi M là trung điểm CD

hình thang ABCD vuông tại A,B => AD//BC (định nghĩa)

tam giác CID vuông tại I có IM là đường trung tuyến 

=> IM=MD=MC (tính chất)

tam giác DIM có : IM=MD (cmt)

=> tam giác DIM cân tại M ( định nghĩa)

=> \(\widehat{MDI}=\widehat{MID}\) ( tính chất)            (1)

hình thang ABCD có I là trung điểm AB 

                            mà M là trung điểm CD (vẽ thêm)

        => IM là đường trung bình của hình thang ABCD (định nghĩa)

=> IM//AD//BC (tính chất)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{MID}\) ( 2 góc so le trong)         (2)

từ (1) và (2) => \(\widehat{ADI}=\widehat{MDI}\) 

=> DI là phân giác \(\widehat{ADH}\) 

=> AI=IH ( tính chất)

mà AI=IB 

=> AI=IB=IH 

đường tròn (I) có AI=IB=IH (cmt)

                       IH\(\perp\)CD( vẽ thêm )

       => CD là tiếp tuyến đường tròn tâm I  đường kính AB 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đăng Duy
17 tháng 11 2021 lúc 17:15

kéo dài CI cắt AD tại E.

Chứng minh được CI = IE nên tam giác CDE cân tại D.

Suy ra DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Khánh Linh
17 tháng 11 2021 lúc 19:44

hình thang ABCD vuông tại A,B(gt)

=>AD//BC

từ I kẻ IH  vuông góc CD tại H

lấy M là trung điểm CD 

tam giác CID vuông tại I có IM là đg trung tuyến (M là trung điểm CD)

=>IM=MD=MC(TC)

Tam giác MDI có 

IM=MD(cmt)

=>tam giác MDI cân tại M (định nghĩa)

=> góc MDI = góc MID ( tc )

hình thang ABCD có

I là trung điểm AB

M là trung điểm CD

=>IM là đg trung bình của hình thang ABCD

=> IM//AD//BC

=>góc ADI= góc MID (so le trong)

mà góc MDI = góc MID

=> góc ADI= góc MDI

=>DI là tia phân giác góc ADH

=>AI=IH

mà AI=IB

=> AI=IH=IB

Đg tròn (I) có

AI=IB=IH

IH VUÔNG GÓC CD

=>CD là tiếp tuyến đg tròn (I)

\bot

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Vui
18 tháng 11 2021 lúc 5:17
Kéo dài CI cắt AD tại E
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Văn Huân
18 tháng 11 2021 lúc 13:42

kẻ CI cắt AD tại E;kẻ IH vuông góc với CD tại H

có BC vuông góc với AB(gt)

⇒tam giác IBC vuông tại B

có AB vuông góc với AD(gt)

⇒tam giác IAD vuông tại A

xét tam giác IBC vuông tại B và tam giác IAE vuông tại A có

BI bằng AI ( I là trung điểm của AB)

góc BIC bằng góc AIE (2 góc đối đỉnh)

⇒tam giác vuông IBC bằng tam giác vuông IAE (cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒IC bằng IE

có góc IDC vuông (gt)

⇒DI là đường cao 

xét tam giác DCE có

DI là đường cao (cmt)

DI là đường trung tuyến (IC bằng IE)

⇒tam giác DCE cân tại D

mà DI là tia phân giác (cmt)

⇒DI là tia phân giác 

xét tam giác HDI vuông tại H và tam giác ADI vuông tại A có

DI chung 

góc HDI bằng góc ADI (Di là tia phân giác)

⇒tam giác vuông HDI bằng tam giác vuông ADI(cạnh huyền góc nhọn)

⇒IH bằng IA 

có I là trung điểm của AB

⇒ IA bằng IB bằng AB/2

mà IH bằng IA (cmt)

IH vuông góc với CD tại H

⇒CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thị Hạnh
18 tháng 11 2021 lúc 14:07

từ I kẻ IH\(\perp\)CD tại H 

gọi M là trung điểm CD 

tam giác CID vuông tại I có: IM là đường trung tuyến (M là trung điểm)

=> IM=MD=MC (tính chất)

tam giác IMD có: IM=MD (cmt)

=> tam giác IMD cân tại M (định nghĩa )

=>  \(\widehat{MID}=\widehat{MDI}\) ( tính chất)                       (1)

hình thang ABCD vuông tại A,B 

có I là trung điểm AB (gt)

mà M là trung điểm CD (vẽ thêm)

=> IM là đường trung bình của hình thang ABCD (định nghĩa)

=> IM//AD//BC (tính chất)

=> \(\widehat{ADI}=\widehat{MID}\) ( 2 góc so le trong )             (2)

từ (1) và (2) =>  \(\widehat{MDI}=\widehat{ADI}\) 

=> DI là phân giác \(\widehat{ADM}\) 

=> AI=IH (tính chất tia phân giác của 1 góc)

mà AI=IB (I là trung điểm )

=> AI=IB=IH

đường tròn (I) đường kính AB 

có AI=IB=IH (cmt)

mà IH\(\perp\)CD (vẽ thêm)

=> CD là tiếp tuyến đường tròn (I) đường kính AB 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Đức Duy
18 tháng 11 2021 lúc 14:31

kéo dài CI cắt AD tại E.

Xét tam giác CDE có :

CI = IE

=> tam giác CDE cân tại D.

 => DI là phân giác góc D,khi đó IH = IA. 

=> DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Khánh Ly
18 tháng 11 2021 lúc 18:25

Kẻ IH\(\perp\)CD tại H và M là trung điểm CD
hình thang ABCD vuông tại A,B(gt)=>AD//BC
\(\Delta\)CID vuông tại I có:IM là đường trung tuyến
=>IM=MD=MC(tính chất)
=>\(\Delta\)DIM cân tại M
=> góc MDI = góc MID (t/c) (1)
xét hình thang ABCD có: I là tđ AB
                                        M là tđ CD (vẽ thêm)
=>IM là đường trung bình của hthang ABCD (định nghĩa)
=>BC//IM//AD
=> góc ADI= góc MID (SLT) (2)
Từ (1)(2)=> góc MDI = góc ADI
=>DI là phân giác góc ADH
=>AI = IH
xét đường tròn (I) có: AI=IH (cmt)
                                   IH\(\perp\)CD( vẽ thêm)
=>CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Phương
18 tháng 11 2021 lúc 20:27

Có góc CID =90 độ nên DI vuông góc với CE hay DI là đường cao của tam giác CDE ( E là giao điểm của CI với tia DA) (1)

Áp dụng hệ quả Ta- lét cho BCsong song với EA

=>CI/IE = BI/IA =1 hay CI =IE(2)

Từ (1)và(2)=>tam giác CDE cân tại D

=> góc ICH = góc IEA(t/c tam giác cân)(3)

Có góc BCI= góc IEA ( so le trong) (4)

Từ (3);(4)=> CI là tia phân giác của góc BCD

Kẻ IH vuông góc CD thì IH là khoảng cách từ tâm I của đường tròn đường kính AB đến CD ta thấyIH= IB ( tính chất tia phân giác)

Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Mừng
18 tháng 11 2021 lúc 20:27

kéo dài CI cắt AD tại E.

Chứng minh được CI = IE nên tam giác CDE cân tại D.

Suy ra DI là phân giác góc D, khi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Mạnh
18 tháng 11 2021 lúc 20:29

kẻ IH vuông góc với CD

Gọi CI cắt AD tại E

Xét Δ BIC và Δ AIE có

góc BIC = góc AIE

BI = AI

góc IBC= góc IAE

suy ra Δ BIC = Δ AIE 

suy ra IC=IE

Xét ADE CÓ DI là đường cao

         DI là đường trung tuyến

suy ra ΔADE cân tại D

Suy ra DI là tia phân giáckhi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thu Thủy
18 tháng 11 2021 lúc 20:37

- kẻ IC cắt AD tại F 

ta có  : I là trung điểm của  AB => IA = IB => I là tâm của đường tròn đượng kính AB 

-gọi IH là khoảng cách từ tâm I đến cạnh CD

-, có hình thang ABCD vuông tại A và B => IAE =90 độ , IBC = 90 độ

-, xét tam giác CBI và  tam giác EAI có:

góc IBC =góc  IAE  ( =90 độ ) 

iB = IA  ( cmt )

góc BIC = góc EIA ( hai góc  đối đỉnh ) 

=> tam giác CBI =tam giác EAI( góc - cạnh - góc)

=> IC = IE  ( hai cạnh tương ứng )

=> I là trung điểm của cạnh CE 

-xét  tam giác DCE có  ID là đường cao và I là trung điểm của cạnh CE 

=> tam giác  DCE cân tại D => ID đồng thời là phân giác của góc CDE =>

- xét tam giác IHD vuông tại H  và tam giác IAD vuông tại A có : góc HDI = góc ADI 

ID là cạnh chung 

góc HDI = góc ADI 

=>tam giác IHD vuông tại H  = tam giác IAD vuông tại A ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>IH = IA( hai cạnh tương ứng )

- đường tròn tâm I có : IH = IA mà IH vuông góc với CD  và IA là bán kính => CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm I 

hay đường tròn đường kính AB 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Tiến Thành
18 tháng 11 2021 lúc 20:50

kẻ IH vuông góc với CD

Gọi CI cắt AD tại E

Xét Δ BIC và Δ AIE có

góc BIC = góc AIE

BI = AI

góc IBC= góc IAE

suy ra Δ BIC = Δ AIE 

suy ra IC=IE

Xét ADE CÓ DI là đường cao

         DI là đường trung tuyến

suy ra ΔADE cân tại D

Suy ra DI là tia phân giáckhi đó IH = IA. Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Thùy
18 tháng 11 2021 lúc 21:02
Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Kim Bảo Yến
18 tháng 11 2021 lúc 21:28
Kéo dài CI cắt AD tại E chứng minh được CI = IE Xét tam giác CDE có CI=IE nên CDE là tam giác cân tại D suy ra DI là p/g góc D nên HI=IA Vậy DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh
21 tháng 11 2021 lúc 9:44
Khách vãng lai đã xóa
Hà Kiều Anh
23 tháng 11 2021 lúc 21:02

kéo dài CI cắt AD tại E => CI = IE 

=> tam giác CDE cân tại D 

=> DI là tia phân giác góc D  

=> IH=IA 

=> DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Duy Hưng
23 tháng 11 2021 lúc 21:05

kéo dài CI cắt AD tại E

mà I là trung điểm của AB, BC song song với AD

⇒CI \(=\) IE

⇒tam giác CDE cân tại D

⇒DI là tia phân giác của góc D

mà IH\(=\) IA

⇒DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Linh
23 tháng 11 2021 lúc 21:55

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết