Cho khối nón đỉnh O, I là tâm đường tròn đáy. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của phần chứa đỉnh O và phần không chứa đỉnh O là
Cho khối nón đỉnh O, trục OI. Mặt phẳng trung trực của OI chia khối chóp thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần là:
Cho hình chóp đều S ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt bên hợp với đáy một góc bằng 60 độ. Gọi M là trung điểm của BC, gọi N là trung điểm của SD. Mặt phẳng (AMN) chia khối chóp thành hai phần. Thể tích V1 của phần khối chóp chứa đỉnh B bằng bao nhiêu ?
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O; r) và (O';r). Khoảng cách giữa hai đáy là OO' = r√3 . Một hình nón có đỉnh là O' và có đáy là hình tròn (O;r).
Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành hai phần, hãy tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O;r) và (O';r). Khoảng cách giữa hai đáy là O O ' = r 3 . Một hình nón có đỉnh là O’ và có đáy là hình tròn (O;r). Mặt xung quanh của hình nón chia khối trụ thành 2 phần. Gọi V 1 là thể tích phần bên ngoài khối nón, V 2 là phần thể tích bên trong khối nón. Khi đó V 1 V 2 bằng:
A. 1 2
B. 1 3
C. 2
D. 3
Cho hình nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O và có chiều cao bằng 40. Cắt hình nón bằng một mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy, thiết diện thu được là đường tròn tâm O'. Chiều cao h của khối nón đỉnh S đáy là hình tròn tâm O' bằng bao nhiêu, biết rằng thể tích của nó bằng 1 8 thể tích khối nón đỉnh S, đáy là hình tròn tâm O.
Cho hình nón đỉnh S với đáy là đường tròn tâm O bán kính R. Gọi I là một điểm nằm trên mặt phẳng đáy sao cho OI = R 3 . Giả sử A là điểm nằm trên đường tròn (O; R) sao cho OA ⊥ OI. Biết rằng tam giác SAI vuông cân tại S. Khi đó, diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón là:
A. S xq = πR 2 ; V = πR 3 3
B. S xq = 2 πR 2 ; V = 2 πR 3 3
C. S xq = πR 2 2 2 ; V = πR 3 6
D. S xq = πR 2 ; V = 2 πR 3 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên (SAB) là một tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy (ABCD) và có diện tích bằng 27 3 4 (đvdt). Một mặt phẳng đi qua trọng tâm tam giác SAB và song song với mặt đáy (ABCD) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần, tính thể tích V của phần chứa điểm S?
A. V = 24
B. V = 8
C. V = 12
D. V = 36
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K,M lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SA, SB, α là mặt phẳng qua K song song với AC và AM. Mặt phẳng α chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S và V2 là thể tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ số V 1 V 2 .