theo đề ta có: x-y=2(1)
mà cv hcn là 40=> a+b=20
=> 2x+2y=20( a=2x, b=2y)(2)
(1),(2)=>x=6,y=4=>a=12,b=8
dt hcn =8.12=96
theo đề ta có: x-y=2(1)
mà cv hcn là 40=> a+b=20
=> 2x+2y=20( a=2x, b=2y)(2)
(1),(2)=>x=6,y=4=>a=12,b=8
dt hcn =8.12=96
Cho hình chữ nhật có chu vi= 40cm. Biết khoảng cách từ giao điểm 2 đường chéo đến cạnh nhỏ lớn hơn khoảng cách từ giao điểm 2 đường chéo đến cạnh lớn là 2 cm. Tính diện tích hình chữ nhật
Hình chữ nhật ABCD. Kẻ AE vuông góc với BD ( E thuộc BD ) biết rằng DE= 1/3 EB. Tính độ dài đường chéo BD & chu vi hcn ABCD biết khoảng cách từ O là giao điểm 2 đường chéo hcn đến cạnh lớn nhất của hcn là 5cm
Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ AE\(\perp\)BD , DE = 1/2 EB . Tính BD , chu vi ABCD biết O là giao điểm của 2 đường chéo và khoảng cách từ O đến cạnh của hình chữ nhật là 5 cm .
Hình chữ nhật có độ dài cạnh 5cm và 12cm thì khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến mỗi đỉnh là
A. 17cm
B. 8,5cm
C. 6,5cm
D. 13cm
Cho hình bình hành có diện tích 48 c m 2 . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh của nó bằng 3cm và 4 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.
Diện tích hình bình hành bằng 24 c m 2 . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành.
Bài 3:Tính góc hình thoi có cạnh bằng 4cm. Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến cạnh là 1cm
Cho một hình bình hành có diện tích bằng 24 cm2, khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành lần lượt bằng 2 cm và 3 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.
diện tích hình bình hành bằng 24cm2. Khoảng cách từ giao điểm của hai đường chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành