Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SC tạo với (SAD) góc 30 o . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SCD).
Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 36 và G là trọng tâm tam giác SBC. Thể tích V của khối chóp G.ABCD là
A.V = 18.
B.V = 9.
C.V = 6.
D.V =12.
Cho hình chóp S.ABCD, SA vuông góc (ABCD), SC = √3 . ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. G là trọng tâm tam giác SCD. Tính khoảng cách giữa OG và AD
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O,AB=a,AD=a căn 3 , tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SA, G là trọng tâm tam giác SCD, Thể tích khối tứ diện DOGM bằng
Cho hình chóp đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác SAC. Mặt phẳng chứa AB và đi qua G cắt các cạnh, SC SD lần lượt tại M và N. Biết mặt bên của hình chóp tạo với đáy một góc bằng 60 0 . Thể tích khối chóp S. ABMN bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A trùng với O, điểm B thuộc tia Ox, điểm D thuộc tia Oy và điểm S thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBD. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A . G ( a 3 ; a 3 ; a )
B . G ( a ; a ; 3 a )
C . G ( a 2 ; a 2 ; 3 a 2 )
D . G ( a 3 ; a ; a 3 )
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy (ABCD) và SAC là tam giác vuông cân. Thể tích Vcủa khối chóp S.ABCD bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy, SA=2a Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc ABCD, ABCD là hình chữ nhật. SA = AD = 2a. Góc giữa (SBC) và mặt đáy (ABCD) là 60 0 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Thể tích khối chóp S. AGD là
A. 32 a 3 3 27
B. 8 a 3 3 27
C. 4 a 3 3 9
D. 16 a 3 9 3