Đáp án C
Ta có AB// (SCD)
Kẻ O M ⊥ C D tại M, O K ⊥ S M tại K dễ có được O K ⊥ ( S C D )
Ta có:
Vậy, d ( A B ; S C ) = 2 a 5 5
Đáp án C
Ta có AB// (SCD)
Kẻ O M ⊥ C D tại M, O K ⊥ S M tại K dễ có được O K ⊥ ( S C D )
Ta có:
Vậy, d ( A B ; S C ) = 2 a 5 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO=a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Tính khoảng cách giữa SC và AB biết rằng SO=a và vuông góc với mặt đáy của hình chóp
Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và S O = a . Khoảng cách giữa SC và AB bằng
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO = a 2 Tính khoảng cách d giữa SC và AB.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a*. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và S B D = 60 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SO.
A. a 5 2
B. a 2 2
C. a 2 5
D. a 5 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA=a 5 , mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SC và BD bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = AB = a Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SBD)
A. arcsin 1 4 .
B. arcsin 1 3 .
C. arcsin 1 3 .
D. arcsin 2 3 .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 45°. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SB và AC.
A. d = a 10 5
B. d = 2 a 2 5
C. d = a 3 5
D. d = 2 a 5 5