mình ghi sai đề cho mình sửa lại so sánh diện tích tam giác ABE và diện tích ABCD
bằng nhau vì chiều cao của 2 hình đều bằng chiều cao của hình bình hành hạ từ C và E xuống, và chung đáy AB
mình ghi sai đề cho mình sửa lại so sánh diện tích tam giác ABE và diện tích ABCD
bằng nhau vì chiều cao của 2 hình đều bằng chiều cao của hình bình hành hạ từ C và E xuống, và chung đáy AB
Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm M bất kì . Gọi D,E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống các canh AB và AC
a, Tứ giác ADME là hình gì , vì sao ?
b, Điêm M nằm ở vị trí nào trên canh BC để tứ giác ADME là hình vuông
c, Gọi I là trung điểm đoạn thẳng BM và K là trung điểm đoạn thẳng CM và tứ giác DEKI là hình bình hành . Chứng minh rằng DE là đường trung bình tam giác ABC
cho tam giác ABC đều , gọi K là 1 điểm thuộc cạnh AB sao cho KA=2KB,lấy điểm O bất kì nằm giữa A và C, gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm A,OB,OC,OD.
a,cmr:MNPQ là hình bình hành
b,trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa C vã tam giác OBE đều , trên nửa mật phẳng bờ OC không chứa B vẽ tam giác OCF , chứng minh AEOF là hình bình hành
Cho tam giác ABC. D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Gọi O là 1 điểm bất kì nằm trong tam giác ABC. Vẽ điểm M đối xứng với O qua D, điểm N đối xứng với O qua E. CMR: MNCB là hình bình hành.
cho tam giác abc, m là một điểm bất kì trên cạnh ab. qua m kẻ me//bc; mb//ac, e thuộc ac, f thuộc ab.
a) chứng minh tứ giác cèm là hình bình hành.
b) với điều kiện nào của tam giác abc và điểm m thì tứ giác cèm là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC có BC = 2AB. Lấy điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Gọi E là hình chiếu của C trên AB, M là trung điểm của AD. Chứng minh rằng góc BAD = 2 x góc AEM
Bài 2. Chứng minh rằng trong một tứ giác, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo và các đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của tứ giác đồng quy.
Bài 3. Cho điểm D nằm trong tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều BDE, CDF (E, D, F nằm cùng phía đối với BC). Biết rằng tứ giác AEDF là hình bình hành. Chứng minh rằng
a) góc BDC = góc BEA và tam giác BDC = tam giác BEA.
b) Tam giác ABC là tam giác đều.
Giúp mik với nha !!! Tí nữa mik cần gấp rồi !!!
Cho tam giác đều ABC. Gọi K là điểm thuộc cạnh AB sao cho KA = 2KB. Lấy điểm O bất kỳ nằm giữa K và C (O khác K và C). Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm OA, OB, BC và AC.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa điểm C vẽ tam giác đều OBE. Trên nửa mặt phẳng bờ OC không chứa điểm B vẽ tam giác đều OCF. Chứng minh tứ giác AEOF là hình bình hành.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm D trên cạnh ABC ( bất kì ) lấy điểm E trên tia đối của tia CA sao cho CE = ED. Kẻ CF song song AC ( DF €AC )
a) tam giác DBF là tam giác gì? Vì sao ?
b) Cm tứ giác DCEF là hình bình hành.
cho hình bình hành ABCD. Vẽ một đường thẳng bất kì d qua A cắt BD tại E,cắt BC tại F và cắt tia DC tại G
a) chứng minh tam giác AED và tam giác FEB đồng dạng, chứng minh tam giác GED và tam giác AEB đồng dạng
b)chứng minh AE mũ 2 = FE.EG
c) Khi đường thẳng d không thay đổi qua A, chứng minh rằng tích FB.GD không đổi
Bai 1 : Cho hình bình hành ABCD ; góc BAD = 120 độ ; AB = 2 AD
a) CMR: Tia phân giác của góc ADC đi qua trung điểm E của AB .
b) Gọi F là trung điểm DC . CMR tam giác ADF đều và AD vuông góc với AC
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB . Gọi M là trung điểm AD. Kẻ CE vuông góc với AB ; E nằm giữa A và B . CMR: góc EMD = 3 góc AEM
Bìa 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH . Từ H kẻ HE , HF vuông góc với AB và AC . Kẻ AI vuông góc với EF ( I \(\in\)BC). CMR: a) I là trung điểm BC
b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là các hình chiếu của H xuống AB, AC. Gọi I là trung điểm của BC. CMR: AI vuông góc với EF.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A . D bất kì thuộc BC . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB và AC lần lượt tại E,F . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BE và CF .
a) CMR: AKDI là hình bình hành
b) Nêu thêm điều kiện của tam giác ABC và của điểm D để DIAK là hình vuông