Vì a ⊥ P Q b ⊥ P Q nên a // b.
⇒ P M N ^ + M N Q ^ = 180 0 (2 góc trong cùng phía);
⇒ x + 75 0 = 180 0
⇒ x = 180 0 − 75 0 = 105 0
Vậy x = 105 0
Vì a ⊥ P Q b ⊥ P Q nên a // b.
⇒ P M N ^ + M N Q ^ = 180 0 (2 góc trong cùng phía);
⇒ x + 75 0 = 180 0
⇒ x = 180 0 − 75 0 = 105 0
Vậy x = 105 0
Bài 5: Quan sát hình vẽ, cho biết: a // b và số đo góc \(Q_2\) =50 độ
a) Tìm các cặp góc so le trong ?
b) Tìm các cặp góc trong cùng phía
c) Tìm các cặp góc đồng vị
d) Tính số đo góc \(P_4\) ?
1) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O. Biết số đo góc xOy bằng 4 lần số đo góc x'Oy. Số đo góc xOy là.................
2) Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại điểm O tạo thành 4 góc, trong đó tổng hai góc xOy và x'Oy' bằng 248o. Số đo góc xOy' là............
3) Giá trị của x thỏa mãn:\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2011}\) là..............
4) Cho ba đường thẳng xx'; yy'; zz' đồng quy tại O sao cho góc xOy = 60o và Ox là tia phân giác của góc xOy'. Số góc có số đo bằng 120o trong hình vẽ là: ........... góc.
5) Cho a, b \(\in Z\), a < 0, b > 0. So sánh hai số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+2012}{b+2012}\)ta được\(\frac{a}{b}\)..............\(\frac{a+2012}{b+2012}\)(Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm)
6) Một người mang cam đi bán. Ngày đầu bán được \(\frac{2}{7}\)số cam mang đi. Ngày thứ hai bán được \(\frac{3}{5}\)số cam còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 14 quả thì vừa hết. Số cam mà người đó mang đi bán là ...........quả
7) Giá trị x thỏa mãn: \(\frac{x-4}{2015}-\frac{1}{2015}=\frac{10-2x}{2015}\)là x =.................
8) Tỉ số của hai số a và b là \(\frac{5}{8}\), tỉ số của hai số c và d là\(\frac{15}{26}\). Tỉ số của c và a là
Cho hình 1, biết: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q và N ^ = 75 0 .
Tính số đo x của góc M
cho góc nhọn xOy. Trên tia Oy lấy điểm M,từ M kẻ MN⊥Ox(N∈Ox). Từ N kẻ NP⊥Oy(P∈Oy), từ P kẻ PQ⊥Ox(Q∈Ox), từ Q kẻ QE⊥Oy(E∈Oy)
a)những cặp đường thẳng nào song song, vì sao?
b)biết OQE=40o. Tìm số đo các góc nhọn trong hình vẽ?(hình vẽ thì tự vẽ)
1) Cho biểu thức A = \(\frac{2012-x}{6-x}\). Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị đó.
2) Cho các số a,b,c khác 0 thỏa mãn: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)
Tính giá trị của biểu thức: M = \(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)
3) Trong ba số a,b,c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết: lal = b2 (b-c). Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0?
4) Tìm hai số x và y sao cho x + y = xy = x : y (y khác 0).
5) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: a2 + a - p = 0
6) Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Điểm M nằm bên trong tam giác sao cho MA : MB : MC = 1:2:3. Tính số đo góc AMB ?
7) Tìm x,y biết: \(\frac{6}{\left(x-1\right)^2+2}=|y-1|+|y-2|+|y-3|+1\)
8) Cho M = \(\frac{1}{15}+\frac{1}{105}+\frac{1}{315}+...+\frac{1}{9177}\)
So sánh M với \(\frac{1}{12}\)
9) Cho các số nguyên dương a,b,c,d,e thỏa mãn: a2 + b2 + c2 + d2 + e2 chia hết cho 2. Chứng tỏ rằng: a + b + c + d + e là hợp số.
10) Cho biểu thức: A = \(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}-\frac{1}{3^5}+...+\frac{1}{3^{100}}\)
Tính giá trị của biểu thức B = \(4|A|+\frac{1}{3^{100}}\)
9) Cho tam giác ABC có góc A bằng \(^{90^o}\). Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC ). Tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC ở điểm D và tia phân giác của góc HAB cắt cạnh BC ở E. Chứng minh rằng AB + AC = BC + DE.
10) Tam giác ABC cân ở B có góc ABC = \(80^o\). I là một điểm nằm trong tam giác, biết góc IAC = \(10^o\)và góc ICA = \(30^o\). Tính góc AIB = ?
a. Tam giác ABC vuông tại A biết góc C = 40°. Tính góc B.
b. Tam giác MNP cân tại M và góc M = 75°. Tính số đo hai góc N và P
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n.\)
chia hết cho 10.
Bài 2. Tìm x biết
a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)
b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)
Bài 3. Số A chia thành ba số theo tỉ lệ \(\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)
Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: số A chia thành 3 số nghĩa là 3 số được chia cộng lại bằng A).
Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:
a) AC=EB và AC song song với EB
b) Gọi I là điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.
c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE = 50 độ, góc MEB = 25 độ. Tính góc HEM, góc BME.
cho goc snhọn xOy . Trên Oy lấy điểm M kẻ MN vuông góc với Ox ( N thuộc Ox), từ N kẻ NP vuông góc với Oy(P thuộc Oy). Tại P kẻ PQ vuông góc với Ox ( Q thuộc Ox), tại Q kẻ QE( E thuôcj Oy)
a, Nhũng cặp đường thẳng nào song song, vì sao?
b, Biết số đo góc OQE là 40 độ . Tính số đo của các góc nhọn trong hình vẽ trừ góc xOy.
Cho góc nhọn \(\widehat{xOy}\),trên tia Oy lấy điểm M. Từ M kẻ vuông góc với Ox (N thuộc Ox). Từ N kẻ NP vuông góc với Oy (P thuộc Oy). Từ P kẻ PQ vuông góc với Ox (Q thuộc Ox). Từ Q kẻ QE vuông góc với Oy (E thuộc Oy).
a) Trong hình vẽ có nhưng cặp đường thẳng nào song song? vì sao ?
b) Tính số đo góc \(\widehat{PNM}\)và \(\widehat{OMN}\), giả sử biết \(\widehat{OQE}\)= 350.
(Vẽ hình giúp ik) Mình cám ơn các bạn rất nhiều...