\(c.\) Tính \(S_{ABCD}?\)
Áp dụng định lý Py-ta-go đối với \(\Delta BHC\) vuông tại \(H\), ta có:
\(BH^2=BC^2-HC^2=15^2-9^2=225-81=144\)
nên \(BH=\sqrt{144}=12\) \(\left(cm\right)\)
Từ đỉnh \(A\) của hình thang cân \(ABCD\) hạ đường cao \(AE\) vuông góc với \(CD\) \(\left(E\in CD\right)\)
Khi đó, góc \(ADE\) \(=\) góc \(BCH\) (vì là hai góc kề đáy \(CD\) của hình thang cân \(ABCD\))
\(AD=BC\) (theo t/chất hình thang cân \(ABCD\))
nên \(\Delta AED=\Delta BHC\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) \(ED=HC\) (hai cạnh tương ứng)
Vì \(HC=9\) \(\left(cm\right)\) (theo câu \(b.\)) nên \(ED=9\) \(\left(cm\right)\)
Dễ thấy, tứ giác \(ABHE\) là hình chữ nhật nên \(AB=HE=DC-HC-ED=25-9-9=7\) \(\left(cm\right)\)
Vậy, \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).BH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192\) \(\left(cm^2\right)\)
Phước Nguyễn: ngta đâu có cho ABCD là hình thang cân ???
Nếu ABCD không phải hình thang cân thì bạn chứng minh sao cho ra câu c?
Phước Nguyễn: chưa cm đc, có thể là đề bài sai.
Mình cũng bắt gặp bài toán này và cũng chưa giải được. Bạn đã mần được chưa vậy !!!! cho mình học với