Đáp án A
X + Br2® Y (CxHyBr2)
80.2 M Y .100 % = 74 , 08 %
Þ MY = 216 Þ MX = 216 – 160 = 56 (C4H8) → Loại B và D
Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau → loại C.
Đáp án A
X + Br2® Y (CxHyBr2)
80.2 M Y .100 % = 74 , 08 %
Þ MY = 216 Þ MX = 216 – 160 = 56 (C4H8) → Loại B và D
Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau → loại C.
Cho Hiđrocacbon X phản ứng với brom(trong dung dịch) theo tỷ lệ mol 1 : 1 thì được chất hữu cơ Y(chứ 74,08% brom về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en
B. etilen
C. but-2-en
D. propilen
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. Propilen.
D. Xiclopropan.
Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3–metylbut–1–en
B. but–2–en
C. isobutilen
D. pent–2–en
Hỗn hợp X gồm but-1-en và butan có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Dẫn X qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất mạch hở CH4, C2H6 C2H4, C3H6, C4H6, C4H8, C4H10, H2. Tỷ khối của Y so với X là 0,5. Nếu dẫn 1 mol Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là:
A. 80 gam.
B. 120 gam.
C. 160 gam
D. 100 gam
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CxHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ nX : nBr2 = 1 : 3. CTCT của X là:
A. C6H5OH
B. CH3COOC8H5
C. CH3C8H4-OH
D. HO-C6H4-OH
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CxHyO2 trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 : 2 và X phản ứng với dung dịch Brom theo tỉ lệ nX : nBr2 = 1 : 3. CTCT của X là
A. C6H5OH
B. CH3COOC8H5
C. CH3C8H4-OH
D. HO-C6H4-OH
Hợp chất hữu cơ A (chứa C, H, O) khi phản ứng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2 gam A tác dụng với NaBr và H2SO4 theo tỷ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất, thu được 12,5 gam chất hữu cơ B với hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hidro. CTCT của A, B là:
A. CH3CH2OH và CH3CH2Br.
B. CH3OH và CH3Br.
C. HOCH2CH2OH và HOCH2CH2Br.
D. CH3CH(OH)CH2OH và CH3CH(OH)CH2Br.
Hỗn hợp A gồm 2 ancol X, Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1 : 1 (X nhiều hơn Y một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, sản phẩm chỉ chứa CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; G là este thuần chức được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp B gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2. Đun nóng 8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ. Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là
A. 31,47%.
B. 33,12%.
C. 32,64%.
D. 34,08%.
Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì cứ 1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 andehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 432
B. 160
C. 162
D. 108