cho hệ pt: mx+2my=m+1
x+(m+1)y=2
xác định m để điểm M thuộc đường tròn có tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng \(\sqrt{5}\)
cho hệ pt:mx+2my=m+1
x+(m+1)y=2
1)CMR nếu hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thì điểm M(x;y) luôn luôn thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi
2)xác định m để diểm M thuộc đường tròn có tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng \(\sqrt{5}\)
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
1)toạ độ điểm cố định thuộc đường thẳng (dm): mx-(1-2m)y=5-m là(k;-5). vậy k=
2)hàm số y=(2013m+20142015)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2016 khi m=
bài 1: y=(2-m)x +m+1 (d)
a, khi m=0, hãy vẽ d trên hệ trục toạ độ Oxy
b, tìm m để d cắt y=2x-5 tại hoành độ bằng 2
c, tìm m để d cùng các trục Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2
bài 2: cho (O;R)và A ngoài (O;R), từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O), (B,C là tiếp điểm). gọi H là giao điểm OA và BC
a, CM 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn
b, CM OA là đường trung trực BC
c, lấy D là điểm đối xứng với B qua O. gọi E là giao điểm AD và (O) ( E khác D). CM DE/BE = BD/AB
d, tính góc HEC
Cho hàm số y = ( m - 1) x + m (1)
a. Xác định m để đường thẳng (1) song song với y = \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
b. Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ =2
c. Xác định m để đường thẳng (1) là tiếp tuyến của (O) bán kính \(\sqrt{2}\)(O); là góc tọa độ
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(-2;0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Bài 2:a) Viết pt đường thẳng (d1) đi qua A(-2;3) và B(1;-3)
b) Cho (d2): y = mx+2. Xác định m để (d2) song song vs (d1)
Bài 3: Cho hàm số y=(m-2)x +(n+2) (d). Hãy xác định gía trị của m,n để đg thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =1
cho góc xOy bằng 90 độ 2 điểm A và B cố định trên cạnh Õ (A nằm giữa O và B) Điểm M chạy trên cạnh Oy (M khác O) đường tròn đường kính AB cắt tia MA và MB lần lượt tại điểm thứ hai là C và E tia OE cắt đường tròn đường kính AB tại điểm thứ hai là F
a, chứng minh rằng O, A, E, M thuộc một đường tròn
b, OCFM là hình gì? Vì sao
c, chứng minh rằng OE*OF+BE*BM=OB2
d, xác định vị trí của M để OCFM là hình bình hành