hàm số đồng biến
(=) m-2 >o (=) m>2
Khi m=5
ta có y=(5-2)x+3
=> y=3x+3
Cho x=0 =)y=3 A(0;3)
Cho y=0 =) x=-1 B(-1;0)
y=(m-2)x+3 (m≠2)
a) Để y=(m-2)x+3 đồng biến.
m-2>0⇔m>2
Vậy m>2 để hàm số đồng biến
b) Thay m=5 vào hàm số ➜ y=3x+3
hàm số đồng biến
(=) m-2 >o (=) m>2
Khi m=5
ta có y=(5-2)x+3
=> y=3x+3
Cho x=0 =)y=3 A(0;3)
Cho y=0 =) x=-1 B(-1;0)
y=(m-2)x+3 (m≠2)
a) Để y=(m-2)x+3 đồng biến.
m-2>0⇔m>2
Vậy m>2 để hàm số đồng biến
b) Thay m=5 vào hàm số ➜ y=3x+3
Cho hàm số y= ( \(\dfrac{-3}{2}\) m +5 )x -6
a) tìm m để hàm số trên đồng biến
b) Vẽ đồ thị khi m=2
Cho hàm số y = ( 2-m)x + 3
a) Vẽ đồ thị với m = 3.
b) Tìm m để hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua M(-1;1)
d)Tìm m để đường thẳng song song với y = -x +2
Cho hàm số y=(2m-4)x + m - 1
a)Tìm m để hàm số đồng biến
b)Tìm m biết đồ thị hàm số trên đi qua A(2;3)
c)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
cho hàm số y = (2m+3) x-2 có đồ thị (d)
a) tìm m để đồng thị hàm số nghịch biến , nghịch biến
b) tìm m biết đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = -5x+3
cho hàm số y= (m-2) x+3
a) tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
c) vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a
Bài 5 : Cho hàm số : y = ( m + 2) x +3 a, với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến b, vẽ đồ thị của hàm số trên khi m = -3
Cho hàm số y = (m+1) x+3 (1)
a) Tìm m để cho hàm số (1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
b)Vẽ đồ thị (1) với m=1/2
c)Vẽ đồ thị (1) với m=-1\(\dfrac{1}{2}\)
Cho hàm số y = (m-1)x+3 (1) a) vẽ đồ thị hàm số trên với m -1. b) tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2
Cho hàm số y = (m-2)x + m + 3
1. Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3. Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị hàm số y= -x+2; y = 2x-1 đồng quy