theo định lý đoạn thẳng ( hàm số ) đi qua gốc tọa độ thì nó có dạng y = ax
vậy nên để hằng số của bạn đi qua gốc tọa độ thì m -7 =0 tương đương m=7
theo định lý đoạn thẳng ( hàm số ) đi qua gốc tọa độ thì nó có dạng y = ax
vậy nên để hằng số của bạn đi qua gốc tọa độ thì m -7 =0 tương đương m=7
Câu 3:
Cho hàm số:\(y=\left(2^{2015}-125m\right)x+m-7\) . Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ khi \(m=\)
Câu 4:
Hai đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x+2\) và \(y=2x+m-5\) song song với nhau. Khi đó \(m=\)
Đồ thị hàm số y = ( 3 – m ) x + m + 3 đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = − 3
B. m = 3
C. m ≠ 3
D. m ≠ ± 3
Cho hàm số bậc nhất y= \(\frac{1}{2}x+2\left(d_1\right)\) và y= \(-x+5\left(d_2\right)\)
a) Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số đó
b) viết Phương trình đường thẳng (d)y=ax+b biết (d) song song với \(\left(d_2\right)\) và đi qua gốc tọa độ O
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(2m-5\right)x-1\left(d\right)\)
a. tìm m để (d) cách gốc tọa độ một khoảng bằng 2
b. Chứng minh: (d) luôn đi qua một điểm (0;-1) với mọi m
cho hàm số \(y=\left(2m-1\right)x+n-2\)
Xác định m, n để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng có phương trình \(\left(2x-5y\right)=1\)
Câu 12: Cho (d): y = (m-2)x + m(m + 2)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 4
b) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ
c) Tìm m để (d) song song với (d') y = x + 1.
Trong mặt phẳng Oxy, (d) y=2(m - 1)x - (\(m^2\) - 2m)
(P) y= \(x^2\)
a) Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm (d) và (P) khi m=3.
c) Tìm m sao cho (d) cắt (P) tại 2 điểm \(y_1\); \(y_2\) thỏa \(\left|y_1-y_2\right|\)=8.
Cho hàm số y = (1 - 4m)x + m - 2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua gốc tọa độ ?
Cho hàm số y = mx + 3m - 1
a) Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ .
b) Tìm tọa độ của điểm mà đường thẳng luôn đi qua với mọi m