Với mọi tham số m ta có :
Vậy hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Với mọi tham số m ta có :
Vậy hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + m x + 1 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A.
B.
C.
D.
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = - x + m m x - 4 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = x 2 + m + 1 x - 1 2 - x
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó
A. m = −1; B. m > 1;
C. m ∈ (−1;1); D. m ≤ −5/2.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = x 2 - 2 m x + m + 2 x - m đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. Hai.
B. Bốn.
C. Vô số.
D. Không có.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 2 - m x + 1 nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x + 2 - m x + 1 nghịch biến trên các khoảng mà nó xác định?
A. m ≤ -1
B. m < 1.
C. m < -3.
D. m ≤ -3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 2 - m x + 2 x - 1 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
A.
B. m < 3
C.
D. hoặc
Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1)
a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.
c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0
d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.
Cho hàm số y = - m x + 3 3 x - m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. Tìm số phần tử của tập S