Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x) = ( x 2 - 1 ) ( x - 2 ) . Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số f ( x 2 + m ) có 5 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho hàm số f ( x ) = m - 2 x 3 - 2 2 m - 3 x 2 + 5 m - 3 x - 2 m - 2 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ' x = x + 1 4 x - m 5 x + 3 3 với mọi x ∈ ℝ . Có bao nhiều giá trị nguyên của tham số m ∈ - 5 ; 5 để hàm số g x = f x có 3 điểm cực trị?
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đạo hàm f ' ( x ) = x 3 ( x + 1 ) 2 ( x - 2 ) Hàm số y=f(x)có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R, có đạo hàm f ' ( x ) = x 3 ( x - 1 ) 2 ( x + 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Cho đồ thị hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( x + 100 ) + m 2 có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x)= ( e x + 1 ) ( e x - 12 ) ( x + 1 ) ( x - 1 ) 2 trên R. Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho hai hàm số f ( x ) = x 4 - m - 1 x 2 + 2 và g ( x ) = 2 x 4 - 4 x 2 + 3 m . Giả sử đồ thị hàm số f(x) có ba điểm cực trị là A, B, C và đồ thị hàm số g(x) có ba điểm cực trị là M, N, P. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau?
A. 1.
B. 0.
C. 2.
D. 3.
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - ( m - 1 ) x 2 + ( 5 - m ) x + m 2 - 5 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g x = f x có 5 điểm cực trị?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.