Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng 0 ; + ∞ . Biết f(1) = 1 và f(x) = xf'(x) + ln (x). Giá trị f(e) bằng
A. e
B. 1
C. 2
D. 1 e
Cho hàm số y = x 4 + a x 2 + b . Để hàm số đạt cực trị tại x = 1 và giá trị cực trị tại x = 1 bằng 3 2 thì
A. a = - 2 b = 5 2
B. a = 2 b = 5 2
C. a = - 2 b = - 5 2
D. a = 2 b = 2 5
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có một nguyên hàm là hàm số y = 1 2 x 2 - x + 1 . Giá trị của biểu thức ∫ 1 2 f ( x 2 ) d x bằng
A. - 4 3
B. 4 3
C. - 2 3
D. 2 3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = 1 2 x - 1 và f(1) = 1 Giá trị f(5) bằng:
A. 1+ln3
B. ln2
C. 1+ln2
D. ln3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m tương ứng là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(1-2cos x) trên 0 ; 3 π 2 . Giá trị của M + m bằng
A. 2
B. 1
C. 1 2
D. 3 2
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f ' ( x ) + 2 x f ( x ) = e - x 2 , ∀ x ∈ R và f(1)=0 Tính giá trị f(2).
Cho hàm số y = x + 2 x - 1 . Giá trị m i n x ∈ 2 ; 3 y 2 + m a x x ∈ 2 ; 3 y 2 bằng:
A. 16
B. 45 4
C. 25 4
D. 89 4
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu biến thiên như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số f(sin x - 1) bằng
A. 3
B. 3
C. -3
D. -2
Cho hàm số y = f ( x ) = log 0 , 5 x - 1 + m 2 + m (m là tham số). Biết rằng có hai giá trị m 1 ; m 2 để gía trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn 33 32 ; 1025 1024 bằng 13. Tính T = ( m 1 2 - m 1 ) m 2 2 - m 2
A. T = 9
B. T = 36
C. T = 4
D. T = 64
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên - 1 ; 3 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên - 1 ; 3 . Giá trị M+n bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5