Cho hàm số y = \(\dfrac{1}{6}\) x4 - \(\dfrac{7}{3}\) x2 có đồ thị (C) . Có bao nhiêu điểm A thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M(x1 ; y1) , N(x2 ; y2) ( M , N khác A ) thỏa mãn y1 - y2 = 4(x1 - x2)
1 gọi yy_0 và xx_0 lần lượt là các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số yfrac{3x^2-10x+3}{9-x^2} . Khi đó hiệu x_0-y_0 là
2 cho hàm số yax^4+bx^2+c (a,b,c in R) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, mệnh đề nào sau đây đúng
A b+c1 B b+c-2 C b+c-1 D b+c-3
3 trong ko gian OXYZ , mp (P) đi qua M(-1;2;1) và song song với mp(Q):2x+y+2z+80 có phương trình là
4 Trong ko gian OXYZ, cho hai điểm M (2;...
Đọc tiếp
1 gọi y=\(y_0\) và x=\(x_0\) lần lượt là các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{3x^2-10x+3}{9-x^2}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\) là
2 cho hàm số y=ax^4+bx^2+c (a,b,c \(\in\) R) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, mệnh đề nào sau đây đúng
A b+c=1 B b+c=-2 C b+c=-1 D b+c=-3
3 trong ko gian OXYZ , mp (P) đi qua M(-1;2;1) và song song với mp(Q):2x+y+2z+8=0 có phương trình là
4 Trong ko gian OXYZ, cho hai điểm M (2;3;-1) ,N (4;5;3) .Vecto nào dưới đây chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và trung điểm I của đoạn MN ?
A \(\overline{u}\left(1;1;2\right)\) B \(\overline{u}\left(6;8;2\right)\) C \(\overline{u}\left(3;4;1\right)\) D \(\overline{u}\left(3;4;2\right)\)
5 Tập nghiệm của pt \(2^{x^2+3x-4}=4^{x-1}\) là
6 một hình trụ tròn xoay có đường sinh bằng dg kính của đg tròn đáy và bằng 4.Diện tích xung quanh của hình trụ là
7 trong ko gian OXYZ, mặt phẳng R đi qua ba điểm không thẳng hàng A (1;0;0)B(0;2;0) C(0;0;3) Có phương trình là
8 cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SA vuông góc với mp (ABCD).Biết AB=a , AB=\(a\sqrt{3}\)
và SA=2\(a\sqrt{3}\) . góc giữa dg thẳng SC và mp (ABCD ) bằng
9 cho \(log_25=m,log_35=n\) . Khi đó \(log_65\) tính theo m và n là
10 cho khối cầu (S) có thể tích V=36\(\pi a^3\) . ính theo a bán kính r của khối cầu (S)
11 CHO ĐẠO HÀM F(x) có đạo hàm \(f^,\) (x)=\(\frac{1}{1-x}\) và f(0) =1. Tính f(5)
12 cho hình lang trụ tứ giác đều ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\) Có cạnh đáy bằng a, biết đường chéo của mặt bên là \(a\sqrt{3}\) . Khi đó thể tích khối lăng trụ bằng
13 cho hàm số y=f(x) có bẳng biến thiên sau và cho biết đồ thị hàm số đó có bao mấy tiệm cận
A 3 B 1 C 4 D 2
14 CHo số phức z=a+bi . số phức z^2 có phần thực là
A a^2 +b^2 B a+b C a^2-b^2 D a-b
14 trong ko gian OXYZ, cho 3 điểm A(2;1;4), B(2;2;-6) , C (6;0;-1) . Tính tích vô hướng \(\overline{AB}.\overline{AC}\)
15 trong ko gain với hệ tọa độ OXYZ , cho điểm A (2;1;1) và mp (P) :2x-y+2z+1=0 .Phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mp (P) là
1 kết thúc đợt phong trào mùa he xanh một nhóm thanh niên gồm 4 nam và 3 nữ đã thành tốt nhiệm vụ, người ta muốn trao một món quà lưu niệm , hỏi nếu 1 người đại diện lên nhận qua thì có bao nhiêu cách
2 cho cấp số cộng (u_n) vói u12, u26. Tính số hạng u3 của cấp số cộng đã cho bằng
3 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với mp đáy SA frac{sqrt{2}a}{2} ,ABACa .Gọi m là trung điểm BC . Tính gọc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng
A 45^0 B...
Đọc tiếp
1 kết thúc đợt phong trào mùa he xanh một nhóm thanh niên gồm 4 nam và 3 nữ đã thành tốt nhiệm vụ, người ta muốn trao một món quà lưu niệm , hỏi nếu 1 người đại diện lên nhận qua thì có bao nhiêu cách
2 cho cấp số cộng (\(u_n\)) vói u1=2, u2=6. Tính số hạng u3 của cấp số cộng đã cho bằng
3 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với mp đáy SA= \(\frac{\sqrt{2}a}{2}\) ,AB=AC=a .Gọi m là trung điểm BC . Tính gọc giữa đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) bằng
A \(45^0\) B \(90^0\) C \(30^0\) D \(30^0\)
4 Tập nghiệm của bất pt \(7^{1-2x}\ge7^{-x^2-x+3}\) là
5 Cắt khối nón tròn xoay có chiều coa bằng 4 bởi mặt phẳng vuông góc và đi qua trung điểm của trục khối nón, thiết diện thu dc là hình tròn có diện tích \(4\pi\) . Thể tích khối nón cụt tạo thành bằng bao nhiêu
6 họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = \(\frac{x-1}{x+1}\) trên khoảng \(\left(-1,+\infty\right)\) là
7 gọi y=\(y_0\)và x=\(x_0\) lần lượt các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=\(\frac{\left(x+1\right)^2}{2x^2+3x+1}\) . Khi đó hiệu \(x_0-y_0\) là
8 trong ko gian oxyz, cho \(\overline{a}\) (-1;1;-3) và \(\overline{b}\) (-4;4;3) . Tích vô hướng \(\overline{b}\left(\overline{a}+2\overline{b}\right)\) bằng
A 82 B 43 C 40 D 81
9 rong đội văn nghệ của lp gốm 6 nam và 8 nữ. Họ chọn ra 1 nam và 1 nữ diễn tập làm hai người dẫn chương trình thì có bao nhiêu cách chọn
10 cho cấp số nhân \(\left(u_n\right)\) với u2=4, u3=8. Tính số hạng u1 bằng
11 cho hình lập phương có cnh5 bằng 5, tổng diện tích các mặt của hình lập phuong đã cho bằng
12 biết \(\int_2^6f\left(x\right)dx=-6\) và \(\int_1^2f\left(x\right)dx=-2\) , Khi đó \(\int_1^6f\left(x\right)dx\) bằng
13 cho hàm số f(x) có bảng xét dấu như sau
hoành độ đạt cực đại hàm số đã cho bằng
A 0 B 1 C \(\frac{+}{-}1\) D -1
14 Hàm số nào duoi1 đây có đồ hị dạng như đường cong hình vẽ
A Y=\(\frac{X-1}{X+1}\) B Y=SINX C Y=\(X^2-1\) D Y= \(\frac{X+1}{X-1}\)
15 cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mp đáy , SA \(\frac{3a}{2}\) . Gọi M là trung điểm của BC. Tính góc giữa dg Thẳng SM và mp (ABC) bằng
16 cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn \(log_4\left(ab\right)\) = \(log_4\left(ab^4\right)\) . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A a=b^2 B a^3=b C a=b D a^2=b
17 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{4}{3}\right)^{3x+4}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{3x^2+4x}\) là
18 cắt khối nón tròn xoay có chiều cao bằng 4 bởi mp đi qua trục, thiết diện thu dc là tam giác đều. Thể tích khối nón đã cho bằng
19 họ tất cả nguyên hàm của hàm số f(x)=\(\frac{x-1}{x+1}\)trên khoảng (\(-1;+\infty\)) là
20 họ tất của nguyên hàm của hàm số f(x) \(\frac{x+1}{2x+1}\) trên khoảng (\(-\frac{1}{2};+\infty\) ) là
21 cho khối lăng trụ đứng ABC,\(A^,B^,C^,\) CÓ đáy là tam giác đều cạnh 2a, \(AA^,=\sqrt{3}\) . tHỂ tích khối lăng trụ đã chop bằng
1 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) :x+y+z-20. Vecto nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)
A overline{n} (1;1;-2) B overline{n} (1;1;-1) C overline{n}(2;2;2) D overline{n} (-1;1;-1)
2 Trong ko gian Oxyz cho mp (P) 2y+z-10. Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A overline{n}(0;-2;-1) B overline{n}(2;1;-1) C overline{n} (1;2;0) D overline{n}(0;2;-1)
3 Trong ko gian Oxyz , cho mp...
Đọc tiếp
1 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) :x+y+z-2=0. Vecto nào sau đây là một véc tơ pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\) =(1;1;-2) B \(\overline{n}\) =(1;1;-1) C \(\overline{n}\)=(2;2;2) D \(\overline{n}\) =(-1;1;-1)
2 Trong ko gian Oxyz cho mp (P) 2y+z-1=0. Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\)=(0;-2;-1) B \(\overline{n}\)=(2;1;-1) C \(\overline{n}\) =(1;2;0) D \(\overline{n}\)=(0;2;-1)
3 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) 2x-1=0 .Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{n}\) (2;-1;0) B \(\overline{n}\) =(2;0;-1) C \(\overline{n}\) (0;1;0) D \(\overline{n}\) =(1;0;0)
4 Trong ko gian Oxyz , cho mp (P) :2z+1=0 .Vecto nào sau đây là một vecto pháp tuyến của (P)
A \(\overline{N}\)=(0;0;1) B \(\overline{n}\) =(2;1;0) C \(\overline{n}\) =(2;0;0) D \(\overline{n}\) (0;2;1)
5 Trong ko gian Oxyz ,cho điểm I (2;-1;3) . Mặt cầu (S) tâm O và bán kính R=IO có phuong trình là
6 Cho hình chóp S.ABCD là hình chữ nhật, cạnh AD=a, AB=2a và SB =\(a\sqrt{5}\). Mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mp vuông góc với đáy. Tam góc giữa đường thẳng SB và mp (ABCD) là
A \(\frac{\sqrt{2}}{2}\) B \(\frac{\sqrt{51}}{7}\) c \(\frac{2\sqrt{15}}{5}\) D \(\frac{\sqrt{10}}{2}\)
7 cho tứ diện đều S.ABC cạnh a. Gọi N là trung điểm cạnh AB. Số đo góc giữa đường Thẳng SB và mp (SNC) bằng
A \(35^0\) b \(60^0\) C \(45^0\) D \(30^0\)
8 Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết SA \(\perp\) (ABCD) và SA= \(a\sqrt{6}\) . Góc tạo bởi đường thẳng SC và mp (ABCD)
A \(60^0\) B \(45^0\) C \(30^0\) D \(75^0\)
9 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B cạnh AD=2a, AB=BC=a . Cạnh bên SA=a và vuông góc với mặt đáy . Tan góc giữa đường thẳng SC và mp (SAB)
10 Xét hàm số y= \(-x-\frac{4}{x}\) trên đoạn [-1;2] . Khẳng định nào sau đây đúng
A Hàm số có giá trị nhỏ nhất là -4 và giá trị lớn nhất là 2
B hàm số có giá trị nhỏ nhất là -4 và k có giá trị lớn nhất
C hàm số k có giá trị nhỏ nhất nhưng có giá trị lớn nhất là 2
D hàm số k có gí trị nhỏ nhất và k có giá trị lớn nhất
11 Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) = \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\)
12 cho hàm số f(x) bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của PT 4f(x) -9=0 là
A 3 B 0 C 1 D 2
13 Gọi S là số giao điểm của hai đồ thị y= \(x^3-2x^2+3\) và y = \(x^2+3\) . Khi đó S bằng
1 rong ko gian Oxyz, cho hai điểm A (-2;3;0) , B (2;-1;2). Mặt cầu nhận AB là đường kính có pt là
2 rong ko gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3). Điểm N đối xứng với M qua mp ( Oxy) có tọa độ
3 rong ko gian Oxyz khoảng cách tử điểm M (3;-4;1) tới mặt phẳng Oyz bằng
4 Tìm tập nghiệm pt 4^{x+frac{1}{2}}-5.2^x+20 là
5 Nếu một khối cầu có thể tích V 36pi thì diện tích của mặt cầu đó bằng
6 Cho hàm bậc bốn có đô thị như hình vẽ, pt 2f(x)+50
7 Tổng...
Đọc tiếp
1 rong ko gian Oxyz, cho hai điểm A (-2;3;0) , B (2;-1;2). Mặt cầu nhận AB là đường kính có pt là
2 rong ko gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M (1;2;3). Điểm N đối xứng với M qua mp ( Oxy) có tọa độ
3 rong ko gian Oxyz khoảng cách tử điểm M (3;-4;1) tới mặt phẳng Oyz bằng
4 Tìm tập nghiệm pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2=0\) là
5 Nếu một khối cầu có thể tích V =36\(\pi\) thì diện tích của mặt cầu đó bằng
6 Cho hàm bậc bốn có đô thị như hình vẽ, pt 2f(x)+5=0
7 Tổng phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn iz+(1-i).\(\overline{z}\) =-2i
8 Tập nghiệm của bất pt \(log_2\left(3x-1\right)\le3\) là
9 Trong ko gian vói hệ tọa độ Oyxz d1\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2t\\y=3+4t\\z=-2+6t\end{matrix}\right.\) và d2 \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-s\\y=2+2s\\z=3s\end{matrix}\right.\) khẳng định nào đúng
A d1//d2 B d1\(\equiv\) d2 C d1 và d2 chéo nhau D d1\(\perp\) d2
10 Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y= \(e^x\) trục Ox và hai đường thẳng x=0 và x=1 . Thể tích khối rọn xoay tạo thành khi quay(H) xung quanh trục Ox
11 Nếu \(\int_0^2f\left(x\right)dx=3\) và \(\int_0^5f\left(x\right)dx=6\) thì \(\int_2^5\) f(x) bằng
12 Gọi z là nghiệm phức có phần ảo âm của pt \(z
^2-4z+8=0\) . Tính /w/với w=(1-2i)z
13 Cho cấp số nhân (un) với u1=2 và công bội q=-3 . Số hạng u3 bằng
14 Cho hình trụ có tỉ số diện tích xung quanh và diện tich toàn phần bằng \(\frac{1}{3}\) . Biết thể tích khối trụ bằng 4\(\pi\). Bán kính đáy của hình trụ là
15 Gỉa sử hàm số y=f(x) liên tục trên R và \(\int_3^5f\left(x\right)dx=a\) . Tích phân I=\(\int_1^2f\left(2x+1\right)dx\) có giá trị là
16 Cho lăng trụ đứng ABCD \(A^,B^,C^,D^,\) Có đáy là hình vuông cạnh a , cạnh bên \(AA^,\) =\(\frac{a\sqrt{6}}{2}\) Góc giữa hai mp \(A^,BD\) VÀ \(C^,BD\)
17 ĐỒ thị hàm số y= x^3-3x^2+2ax+b có điểm cực tiểu A(2;-2) . Khi đó a+b là
18 Cho số phức z thỏa /z/ =3 . Biết rằng tập hợp các số phức w=\(\overline{z}\)+i là một dg tròn . Tìm tâm của đường tròn đó
1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d frac{x-4}{1}frac{y-4}{2}frac{z+3}{-1} viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4
2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2121 là
3 cho pt x^4+x^2-60 .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là
4 trong không gian với hệ tạo độ oxyz, cho điểm M(2;3;-1) và đường thảng d frac{x-4}{1}frac{y-1}{-2}frac{z-5}{2}. tọa độ hình c...
Đọc tiếp
1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\) viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4
2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2=121 là
3 cho pt \(x^4+x^2-6=0\) .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là
4 trong không gian với hệ tạo độ oxyz, cho điểm M(2;3;-1) và đường thảng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\). tọa độ hình chiếu vuong góc của M trên( d)là
5 trong không gian oxyz, cho mp(p) 2x+3y+z-11=0. mặt cầu(S) có tâm I (1;-2;1) cà tiếp xúc zới (p) tại H . tọa độ điểm H là
6 pt mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mp (oxz) là
7 trong khong gian với hệ dợ độ oxyz, mp(Q) có p x-2y+3z-1=0 trong các vecto sau, vecto nào ko phải là một vecto pháp tuyến của mp(Q)
A \(\overline{n}\)(3;-6;9) B (-2;4;-6) C(1;-4;9) D(1;-2-3)
1) Cho hàm số f(x) 3x- 3-x. Gọi m1; m2 là các giá trị thực của tham số m để f(3log2m)+ f(log22m +2) 0. Tính Tm1.m2
2) Cho hàm số y -x3+ 2(m+1)x2- 3(m2-1)x+ 2 có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ xM 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng y -3x+ 4.
3) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx+ (m-1)cosx 2m- 1 có nghiệm là ?
4) Giả sử z là các số phức thỏa mãn left|1z-2-iright| 3. Giá trị lớn nhất c...
Đọc tiếp
1) Cho hàm số f(x)= 3x- 3-x. Gọi m1; m2 là các giá trị thực của tham số m để f(3log2m)+ f(log22m +2)= 0. Tính T=m1.m2
2) Cho hàm số y= -x3+ 2(m+1)x2- 3(m2-1)x+ 2 có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc đồ thị có hoành độ xM= 1. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m sao cho tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng y= -3x+ 4.
3) Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình sinx+ (m-1)cosx= 2m- 1 có nghiệm là ?
4) Giả sử z là các số phức thỏa mãn \(\left|1z-2-i\right|\)= 3. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2\(\left|z-4-i\right|\)+\(\left|z+5+8i\right|\) bằng
5) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+ y2+ z2= 9 và mặt phẳng (P): 4x+ 2y+ 4z+7= 0. hai mặt cầu có bán kính R1 và R2 chứa đường giao tuyến của (S) và (P) đồng thời cùng tiếp xúc với mặt phẳng (Q): 3y- 4z- 20= 0. Tổng R1+ R2= ?
1 phương trình mp trung trực của đoạn thẳng AB với 2 điểm A(3;1;2), B(-1;-1;8) là
2 cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC,BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
A góc giữa CD và (ABD) Là góc widehat{CBD}
B góc giữa AD vÀ (ABC) là góc widehat{ADB}
C góc giữa AC và (BCD) là góc widehat{ACB}
D góc giữa AC và (ABD) là góc widehat{CBA}
3 Trong ko gian Oxyz. Gọi E (a;b;c) là trọng tâm tam giác ABC với A(1;2;3), B(1;3;4), C(1;4;5) . Gía trị của tổng a^2+b^2+c^2 bằng
4 Mặt p...
Đọc tiếp
1 phương trình mp trung trực của đoạn thẳng AB với 2 điểm A(3;1;2), B(-1;-1;8) là
2 cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC,BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?
A góc giữa CD và (ABD) Là góc \(\widehat{CBD}\)
B góc giữa AD vÀ (ABC) là góc \(\widehat{ADB}\)
C góc giữa AC và (BCD) là góc \(\widehat{ACB}\)
D góc giữa AC và (ABD) là góc \(\widehat{CBA}\)
3 Trong ko gian Oxyz. Gọi E (a;b;c) là trọng tâm tam giác ABC với A(1;2;3), B(1;3;4), C(1;4;5) . Gía trị của tổng \(a^2+b^2+c^2\) bằng
4 Mặt phẳng đi qua hình trụ, cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông có cạnh bằng 2R . Diện tích toàn phần của khối trụ bằng
5 cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị như hình. Phương trình f(cosx)=m có ít nhất một nghiệm thuộc \(\left[\frac{\pi}{2},\pi\right]\) khi và chỉ khi
A m\(\in\left[-3;-1\right]\) B m\(\in\left[-1;1\right]\) C m \(\in\) (-1;1] D m \(\in\) [-1;1)
6 Hàm số nào dưới đây có cực đại
A Y=\(\frac{x-2}{-x^2-2}\) B Y=\(\sqrt{x^2-2x}\)
C Y= \(\frac{x-1}{x+2}\) D y=\(x^4+x^2+1\)
7 đồ thị hình dưới đây là của hàm số nào ?
A y= \(\frac{-2x+1}{2x+1}\) B y=\(\frac{-x}{x+1}\) C y=\(\frac{-x+1}{x+1}\) D y= \(\frac{-x+2}{x+1}\)
8 trong ko gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 \(\frac{x}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z+1}{-1}\) và d2 \(\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z-2}{1}\) và điểm M (0;1;2). Mặt phẳng (P) đi qua M song song với d1 và d2 có pt là
A :x+3y+5z-1=0
B x+3y+5z-13=0
C -z-3y-5z-13=0
D x-3y+5z-7=0
9 hàm số \(y=\frac{x^3}{3}-\frac{mx^2}{2}-2x+1\) luôn đồng biến trên tập xác định khi
A khong có giá trị m
B -8\(\le m\le3\) C m>\(2\sqrt{2}\)
D m< -\(2\sqrt{2}\)
10 ĐẠO HÀM của hàm số f(x)= \(\left(\frac{1}{2}\right)^x\) là
11 Trong ko gian Oxyz, pt nào sau đây là pt chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) VÀ b (3;-1;1)
A \(\frac{X-1}{3}=\frac{y-2}{-1}=\frac{z+3}{1}\)
B \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{-3}=\frac{z+3}{4}\)
C \(\frac{x-3}{1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z-1}{-3}\)
D \(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{-3}=\frac{z-3}{4}\)
12 hàm số y=xln(x+\(\sqrt{1+x^2}\) )- \(\sqrt{1+x^2}\) . Mệnh đề nào sau đây sai
A Hàm số có đạo hàm \(y^,=ln\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\)
B tập xác định của hàm số D= R
C hàm số đồng biến trên khoảng (0;\(+\infty\) )
D hàm số nghịch biến trên khoảng (0;\(+\infty\) )
13 Trong ko gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vecto \(\overline{a}=\left(m;3;4\right).\overline{b}=\left(4;m;-7\right)\) .Với giá trị nào của m thì \(\overline{a}\) vuông góc với \(\overline{b}\)
A.1 B .3 C.4 D.2
14 PT \(log_2\left(log_4x\right)=1\) có nghiệm là
A.4 B.16 C.2 D.8
15 Cho cấp số nhân (un), biết u1=-2, u2=8. công bội q của cấp số nhân đã cho bằng
16 Một tổ học sinh có 5 nam và 5 nữ xếp thành một hàng dọc thì số các cách xếp khác nhau là
17 cho hình phẳng giới hạn bởi đồb thị hàm số y=e^x , trục Ox và hai đường thẳng x=0,x=1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng đó quanh trục Ox , dc cho công bởi công thức là
18 Bán kính đáy hình trụ bằng 4cm, chiều cao =6cm. Dộ dài đường chéo của thiết diện qua trục bằng
19 số giao điểm của đồ thị hàm số y= x^4+x^2-2020 và trục hoành là
20 nghiệm của bất pt \(\left(\sqrt{2}-1\right)^x>\left(\sqrt{2}+1\right)^{x^2-1}\) là
21 tập xác đĩnh của hàm số y= \(log_{\sqrt{5}}\frac{1}{6-x}\) là
A. R B . R.\\(\left\{6\right\}\) C (6;\(+\infty\) ) D (\(-\infty;6\) )
22 biết rằng \(\int_2^1\frac{2x+3}{2-x}\)dx=aln2+b vói a,b \(\in\) Q . cHọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A a<5 B b>4 C a^2+b^2 >50 D a+b<1
23 cho số phức z=3-2i . Tìm phẩn ảo của số phúc w=iz-\(\overline{z}\) ?
24 hàm số F(x) = \(e^{2x}\) là nguyên hàm của hàm số ?
25 có 12 hs giỏi gồm 3 hs khối 12,4 hs khối 11 và 5 hs khối 10. Hỏi có bao nhiêu các chọn ra 6 hs sao cho mỗi khối có ít nhất 1 hs
26 tập nghiệm của bất pt \(log_{0,2}\left(x+1\right)>log_{0,2}\left(3-x\right)\) là
27 cho hình chóp đều S.ABCD , có AB=2a, SA= \(2A\sqrt{2}\) . Góc giữa đường thẳng SB và mp (ABCD) bằng
nếu int_0^1fleft(xright)2,int_1^4fleft(xright)5 thì int_0^4fleft(xright)dx bằng
2 cho cấp số nhân (un) với số hạng đầu u1-2, và công bội q3. Khi đó u2 bằng
3 có bao nhiêu cách xếp một nhóm 6 học sinh thành một hàng ngang ?
4 đường cong đồ thị hình dưới là đồ thị hàm số nào
A .yx^3+3x^2-2
B yx^3-3x^2-2
C y-x^3+3x^2-2
D yx^4+3x^2-2
5 trong ko gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có pt left(x-1right)^2+left(y+2right)^2+left(z-3right)^225 . Mat ph...
Đọc tiếp
nếu \(\int_0^1f\left(x\right)=2,\int_1^4f\left(x\right)=5\) thì \(\int_0^4f\left(x\right)dx\) bằng
2 cho cấp số nhân (un) với số hạng đầu u1=-2, và công bội q=3. Khi đó u2 bằng
3 có bao nhiêu cách xếp một nhóm 6 học sinh thành một hàng ngang ?
4 đường cong đồ thị hình dưới là đồ thị hàm số nào
A .y=x^3+3x^2-2
B y=x^3-3x^2-2
C y=-x^3+3x^2-2
D y=x^4+3x^2-2
5 trong ko gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có pt \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-3\right)^2=25\) . Mat phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm H (4;2;3) có pt là
A z-3=0
B 3x+4y+3z-29=0
C 3x-4y-11=0
D 3x+4y-20=0
6 \(log_2x=6log_4a-3log_2\sqrt[3]{b}-log_{\frac{1}{2}}c\) với a,b,c là các số thực dương bất kì . Mệnh đề nào dưới đây đúng
A \(\frac{a^3}{bc}\) B x=\(a^3-b+c\) C \(\frac{a^3c}{b}\) D \(\frac{a^3c}{b^2}\)
7 cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, AB=\(a\sqrt{2}\) ,SA=2a. góc giữa đường thẳng SA và măt phẳng (ABCD) bằng
8 xét tích phân \(\int_{\frac{1}{e}}^e\frac{1}{xlnx}\) , nếu đặt t=lnx thì \(\int_{\frac{1}{e}}^e\frac{1}{xlnx}dx\)
A \(\int_{-1}^1dt\)
B \(\int_{-1}^1\frac{1}{t^2}dt\)
C \(\int_{-1}^1\frac{1}{t}dt\)
D \(\int_{-1}^1tdt\)
9 cho số thự dương y thỏa mãn\(\left(2-3i\right)x+\left(3+2y\right)i=2+2i\)là
A x=1,y=-1 B x=1,y=1 C x=-1,y=1 D x=-1,y=-1
10 tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số x^3-3x^2+mx+5 có hai cực trị là
A \(m\ge3\)
B \(m< 3\)
C \(m>3\)
D \(m\le3\)
11 cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) ,SA=5,AB=3,BC=4. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp s.ABC BẰNG
12 số giao điểm của đồ thị hàm số y=2x^3-3x^2+1 và trục hoành là
13 Thiết diện qua trục ủa một khối nón là một tam giác vuông can và có cạnh góc vuông bằng\(a\sqrt{2}\) . Thể tích khối nón bằng
14 có 50 tấm thẻ dc đánh số từ 1 đến 50 , rút ngãu nhiên 3 thẻ. Xác xuất để tổng các số ghi trên 3 thẻ chia hết cho 3 bằng
15 tập xác định của hàm số y=2^x là
16 cho tứ diện đều ABCD có tất cả cạnh bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm AB và CD . Tính khaong3 cách giữa 2 đường thảng BN và CM
17 cho tứ diện MNPQ.Gọi I,J,K lần lượt là trung điểm các cạnh MN,MP,MQ.Tỷ số thể tích \(\frac{V_{MIJK}}{V_{MNPQ}}\) là
A \(\frac{1}{4}\) B \(\frac{1}{8}\) C \(\frac{1}{3}\) D \(\frac{1}{6}\)
18 số nghiệm của pt \(log_3x+log_3\left(x-6\right)=log_37\) là
A 3 B 2 C 0 D 1
19 tRong ko gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(-2;3;1),B(3;0;-1) ,C(6;5;0). tọa độ điểm D là
A D(11;2;2) B D (11;2;-2) C D (1;8;-2) D .D(1;8;2)
Trong không gian với hê trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (Q): x+y+z=0 và hai điểm A(4;-3;1) và B(2;1;1). Số điểm M thuộc mặt phẳng (Q) sao cho tam giác ABM vuông cân tại M là: