a) Cho hàm số có đồ thị (H)
Chỉ ra một phép biến hình biến (H) thành (H’) có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2.
b) Lấy đối xứng (H’) qua gốc (O), ta được hình (H’’). Viết phương trình của (H’’).
Cho hàm số y = 3 - x x + 1 có đồ thị (H)
Chỉ ra một phép biến hình biến (H) thành (H’) có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 2.
Cho hàm số y = x − 1 x − 3 . Xét các mệnh đề sau:
(1) Hàm số nghịch biến trên D=R\{3}.
(2) Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x=1, tiệm cận ngang là y=3.
(3) Hàm số đã cho không có cực trị.
(4) Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(3;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
Chọn các mệnh đề đúng ?
A. 1,2,3.
B. 3,4.
C. 2,3,4.
D. 1,4.
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
y = - 3 x - 2
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Cho hàm số
y
=
f
(
x
)
=
a
x
4
+
b
x
2
+
c
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y
=
x
(
x
-
1
)
f
(
x
)
-
1
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R \ { -2; 2}, có bảng biến thiên như sau:
Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 f ( x ) - 2018 . Tính k + l
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = x + 2 1 - x 2 . Xét các mệnh đề sau đây:
(I). Hàm số có tập xác định D=(-1;1).
(II). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y=1 và y=-1.
(III). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x=1 và x=-1.
(IV). Hàm số có một cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A.3
B.1
C.2
D.4
Cho hàm số y = 2 x - 1 2 x - 2 có đồ thị là (H). M là điểm thuộc (H) sao cho xM > 1. Tiếp tuyến của (H) tại M cắt đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B sao cho S∆OIB = 8S∆OIA (trong đó O là gốc toạ độ, I là giao của hai tiệm cận). Hỏi có tất cả bao nhiêu điểm M.
A. 2
B. 1
C. 3
D. Không có M