Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).
Bài 23 (trang 55 SGK Toán 9 Tập 1): Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
b) Đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A(1; 5).
ai giúp mình giải chi tiết với học mà ko hiểu gì hết
cammon nhiu
Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3.
Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
cho hàm số bậc nhất y=ax-3(1) hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau
a, đồ thị hàm số (1) di qua điểm M(1/2;-2)
b,đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số bậc nhất y=ax+4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5.
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x – 1 tại điểm có hoành độ bằng 2.
Cho hàm số y = a x 2 . Xác định hệ số a trong các trường hợp sau : Đồ thị của nó đi qua điểm B(-2 ; 3).