+ Xét điểm A(1;0)
Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của A)
Vậy điểm A(1;0) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm B(-1:-2)
Thay x = -1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.\left(-1\right)=\frac{1}{3}\)(khác tung độ của B)
Vậy điểm B(-1:-2) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm C(3;-1)
Thay x = 3 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.3=-1\)(bằng tung độ của C)
Vậy điểm C(3;-1) thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)
+ Xét điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\)
Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)
ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của D)
Vậy điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)