Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2
Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2
Hai kết quả là như nhau.
Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là (-9)/2
Với x = 3 ta có: y = (-1)/2 x2 = (-1)/2.32 = (-9)/2
Hai kết quả là như nhau.
Cho hàm số y = ( - 1 ) / 2 x 2 .
a) Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
b) Trên đồ thị làm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5. Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm.
cho hàm số y=(a-1)x +a
VỚi giá trị nào của a thì hàm số nghịch biến trên R
b) CMR đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (-1,1) với mọi A
c) Xác định A để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ bằng 3
d) Xác định A để đồ thị cắt trục hoành tại diểm có hoành độ bằng -2. VẼ đồ thị trong T.hợp này
e) TÍnh khoảng cách từ gốc 0 đến đường thẳng đó
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thij hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có tung độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A; B giao điiểm của hai đồ thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A;B giao điểm của 2 đồi thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Cho hàm số y = 3 4 x 2
Tìm trên đồ thị các điểm có tung độ bằng 4. Tính gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) hoành độ của những điểm này bằng hai cách :
- Ước lượng trên đồ thị ;
- Tính theo công thức y = 3 4 x 2
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Xác định m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm đc ở câu (a) và (b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, rồi tìm giao điểm của chúng.
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m