Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ \{1} và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số y = 1 2 f ( x ) + 3 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 2
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) là hai hàm liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f '(x) là đường cong nét đậm và y = g(x) là đường cong nét mảnh như hình vẽ. Gọi ba giao điểm A,B,C của y=f '(x) và y=g'(x) trên hình vẽ lần lượt có hoành độ a.b.c. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x) = f(x) - g(x) trên đoạn [a;c]?
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m = 6
B. m = 7
C. m = 5
D. m = 9
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 3 sinx-cosx = m có nghiệm trên đoạn π 6 ; 7 π 6 ?
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5.
Cho hàm số f(x)liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a) = b, f(b) = a, với 0 < a < b. Khi đó phương trình nào trong các phương trình sau đây luôn có nghiệm trên khoảng (a, b).
A. f x + x 2 = 0
B. f x + a = 0
C. f x - x = 0
D. f x + x = 0
Cho phương trình m. sin x + 4. cos x = 2m - 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm?
A. 4
B. 7.
C. 6.
D. 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x + 5 + 1 - m x - 2 đồng biến trên [ 5 ; + ∞ ) ?
A. 10
B. 8
C. 9
D. 11
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m > 1
B. m > 0
C. m ≤ 0
D. 0 < m < 1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu f(a).f(b) > 0 thì phương trình f(x) = 0 có nghiệm hay không trong khoảng (a; b)? Cho ví dụ minh hoạ.