Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-x)+2f(x)=cosx. Tính tích phân I = ∫ − π 2 π 2 f x d x
A. I = 4 3
B. I = 1 3
C. I = 2 3
D. I = 1
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-x) + 2f(x) = cosx. Tính tích phân I = ∫ - π 2 π 2 f ( x ) d x
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(-x) + 2f(x) = cosx. Tính tích phân I = ∫ - π 2 π 2 f ( x ) d x
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f(x) + f( π 3 - x )= 1 2 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) , ∀ x ∈ R Biết tích phân I= ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I= a b ln c d ; a , b , c , d ∈ Z và các phân số a b ; c d là các phân số tối giản. Tính S= a 3 + a b - c + d
Cho hàm số f(x)>0 có đạo hàm liên tục trên 0 ; π / 3 , đồng thời thỏa mãn f'(0) = 0; f(0) = 1 và f ' ' x . f x + f x cosx 2 = f ' x 2 .Tính T = f π / 3
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn f(2) = -2; ∫ 0 2 f ( x ) d x = 1 Tính tích phân I = ∫ 0 4 f ' ( x ) d x
A. I = -10
B. I = -5
C. I = 0
D. I = -18
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên 0 ; π . Biết f 0 = 2 e và f(x) luôn thỏa mãn đẳng thức f ' x + sinx . f x = cosx . e cosx , ∀ x ∈ 0 ; π . Tính I = ∫ 0 π f x dx (làm tròn đến phần trăm).
A. I ≈ 6,55
B. I ≈ 17,30
C. I ≈ 10,31
D. I ≈ 16,91
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn f ( x ) + f π 3 - x = 1 3 sin x cos x ( 8 cos 3 x + 1 ) . Biết tích phân I = ∫ 0 π 3 f ( x ) d x được biểu diễn dưới dạng I = a b ln c d và các phân số là các phân số tối giản. Tính S = a 3 + a b - c + d
A. S=6
B. S=3
C. S=5
D. S=7
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [0; 1] thỏa mãn f(1) = 1 và I = ∫ 0 1 f x d x = 2 . Tính tích phân I = ∫ 0 1 f ' x d x
A. I = -1.
B. I = 1.
C. I = 2.
D. I = -2.