Cho hàm số có đạo hàm , . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 1
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) ( x + 2 ) 3 ( x - 2 ) 2 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4
B. 7
C. 3
D. 2
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x - 3 ) 3 ( 2 x + 3 ) , ∀ x ∈ ℝ . Số cực trị của hàm số đã cho là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) ( x - 2 ) 2 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 5
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 2 ) 2 ( x - 1 ) x 3 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm f có tập xác định là K ⊂ ℝ , đồng thời f có đạo hàm f’(x) trên K. Xét hai phát biểu sau:
(1) Nếu f ' x 0 ≠ 0 thì x 0 không là điểm cực trị của hàm f trên K.
(2) Nếu x 0 mà f’(x) có sự đổi dấu thì x 0 là điểm cực trị của hàm f.
Chọn khẳng định đúng
A. (1), (2) đều đúng.
B. (1), (2) đều sai.
C. (1) sai, (2) đúng.
D. (1) đúng, (2) sai.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 1 ) 3 ( x - 2 ) 4 ( x - 3 ) 5 , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x 3 ( x - 1 ) ( x - 2 ) , ∀ x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4