Lực hấp đãn giữa hai xà lan Áp dụng công thức
F = G . m 1 m 2 r 2 = 6 , 67.10 − 11 80.10 3 .100.10 3 1000 2 = 5 , 336.19 − 7 N
Lực hấp đãn giữa hai xà lan Áp dụng công thức
F = G . m 1 m 2 r 2 = 6 , 67.10 − 11 80.10 3 .100.10 3 1000 2 = 5 , 336.19 − 7 N
Cho hai xà lan trên biển có khối lượng lần lượt là 80 tấn và 100 tấn cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn của hai xà lan hỏi hai xà lan có tiến lại gần nhau được không nếu chúng không chuyển động
A. 5,336. 10 - 7 N
B. 4,333. 10 - 7 N
C. 6,222. 10 - 8 N
D. 8,333. 10 - 9 N
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. Hai thuyền có dịch chuyển lại gần nhau không
A. Không
B. Có
C. Chúng đẩy nhau
D. Tùy thuộc khoảng cách
Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 0,167.10-9N
B. 0,167.10-3N
C. 0,167N
D. 1,7N
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/s2.
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng nhau
D. Chưa thể kết luận được
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của 1 quả cân có khối lượng 20g. Lấy g=10m/ s 2
A. Nhỏ hơn
B. Bằng nhau
C. Lớn hơn
D. Chưa thể biết
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 5 tấn ở cách nhau 1km. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10m/ s 2
A. Nhỏ hơn.
B. Bằng nhau.
C. Lớn hơn.
D. Chưa thể biết.
Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F = 5.103 N. Lực thực hiện một công A = 15.106 J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là:
A. 6km.
B. 3km.
C. 4km.
D. 5km.
Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km .
7a, So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của 1 quả cân có khối lượng 20g. Lấy g = 10 m / s 2
A. Nhỏ hơn
B.Bằng nhau
C.Lớn hơn
D.Chưa thể biết
Hai chiếc tàu thủy mồi chiếc có khối lượng 10 000 tấn ở cách nhau 100 m. Lực hấp dẫn giữa chúng là F h d . Trọng lượng P của quả cân có khối lượng 667 g. Tỉ số F h d / P bằng
A. 0,1.
B. 10.
C. 0,01.
D. 100.