Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình
X 2 – S X + P = 0 ( Đ K : S 2 ≥ 4 P )
Đáp án: B
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình
X 2 – S X + P = 0 ( Đ K : S 2 ≥ 4 P )
Đáp án: B
CHo phương trình
\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
với điều kiện của m để pt có nghiêm, gọi S và P lần lượt là tổng và tích của 2 nghiệm pt. Tìm các giá trị của m để S và P là các số nguyên
cho pt: (m-1)x2 -2(m-3)x + m + 1 = 0 (m khác 1)
a, tìm m để pt có 2no phân biệt
b, tìm m để pt có 1no bằng 0 . tìm no kia
c, gọi s và p là tổng và tích 2no. tìm m để s và p là các số nguyên
cho pt: (m-1)x2 -2(m-3)x + m + 1 = 0 (m khác 1)
a, tìm m để pt có 2no phân biệt
b, tìm m để pt có 1no bằng 0 . tìm no kia
c, gọi s và p là tổng và tích 2no. tìm m để s và p là các số nguyên
Tìm hai số x và y với S = x + y ; P = x.y biết :
Nếu có hai số u và v sao cho
u + v = S và uv = P ( S^2 lớn hơn hoặc bằng 4P ) thì u , v là hai nghiệm của phương trình:
x^2 - Sx + P = 0
1. x + y = 3 và xy = 2
Cho biểu thức :
S=(x−2√x/x−4−1x−2xx−4−1) : (4−xx−√x−6−√x−23−√x−√x−3√x+2)(4−xx−x−6−x−23−x−x−3x+2)
a. Rút gọn biểu thức S
b. Tìm x để S=1
c. Tìm x để S < 0
d. TÌm x nguyên để biểu thức S có gá trị nguyên
Cho a×b×c×d ≠ 0
Cho biết c và d là tích của phươnh trình \({x^2+ax+b}= 0\)
a và b là nghiệm của phương trình \({x^2+cx+d}=0\)
Tính tổg S = a+b+c+d
Bài 1.
Cho biểu thức
với .
a)Rút gọn ;
b)Tính khi .
Bài 2.
Cho hai hàm số bậc nhất và .
a)Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng hệ trục Oxy và tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình và với trục Ox, làm tròn đến phút;
b)Gọi giao điểm của các đường thẳng có phương trình và với trục Ox theo thứ tự là và , giao điểm của hai đường thẳng đó là . Tính diện tích tam giác , đơn vị trên các trục là xentimét.
Bài 3.
Xét phương trình .
a)Chứng minh rằng với mỗi , phương trình luôn có bốn nghiệm phân biệt;
b)Gọi các nghiệm là . Tính theo giá trị của biểu thức
Cho phương trình \(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\)0
với m khác 1
Với điều kiện của m vừa tìm được ở câu a, gọi S và P lần lượt là tổng và tích của 2 nghiệm của phương trình. Tìmm các giá trị của m để S và P là các số nguyên
C/m với mọi m (P) luôn tiếp xúc với 1 đường thẳng cố định. Xác định pt đường thẳng đó
cho góc x0y nhọn tia phân giác 0t.Lấy A thuộc 0t cố định với A#C. 1 đtron (S) thay đổi qua 0 và A cắt 0x, oy tại B và C (B,C #O) tiếp tuyến của (S) tại A cắt 0x và 0y tại M và N. khi đtron (S) thay đổi hãy xđ vị trí của (S) sao cho diện tích tg OMN mincho a,b>0 và c#0 .CMR:
1/a +1/b +1/c =0 <=> căn (a+b)=căn (a+c) + căn (b+c)
1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây :
A.{x+y =2017
x=117y+11
B. {x+ y = 2017
y=117x +11
C. {x+y=2017
x+117y= 11
D. { x+y=2017
x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt {2x-3y=m-1
4x+my=-14
vô số nghiệm khi :
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6