Chọn đáp án C
Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:
Chọn đáp án C
Hai lực thành phần F1 = F2 hợp nhau bất kỳ thì hợp lực:
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 0 0 .
B. 60 0 .
C. 90 0 .
D. 120 0 .
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F?
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn F 1 = F 2 = F . Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng FN. Vẽ hình minh họa.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 4N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là:
a) F= 5N. b) F = 6,47N.
Cho hai lực đồng quy F 1 → và F 2 → có cùng độ lớn F1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực F 1 → và F 2 → là 1200. Độ lớn của hợp lực F → bằng:
A. 60N
B. 30 2 N
C. 30N
D. 15 3 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → v à F 1 → bằng β = 30 ° . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → v à F 2 → bằng bao nhiêu?
A. 40 ° ; 40 N
B. 60 ° ; 150 N
C. 30 ° ; 10 N
D. 70 ° ; 0 N
Theo bài ra ta có lực tổng hợp F → = F 1 → + F 2 → và độ lớn của hai lực thành phần F 1 = F 2 = 50 3 ( N ) và góc giữa lực tổng hợp F → và F 1 → bằng β = 30 0 . Độ lớn của hợp lực F → và góc giữa F 1 → với F 2 → bằng bao nhiêu?
Hãy dùng quy tắc hình bình hành lực và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực F → 1 , F → 2 v à F → 3 có độ lớn bằng nhau và bằng 15N, cùng nằm trong một mặt phẳng. Biết rằng lực F → 2 làm thành với hai lực F → 1 v à F → 3 những góc đều là 60 ° .
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.
A. 0 °
B. 90 °
C. 180 °
D. 120 °