Hàm số y = 2x + 3k có các hệ số a = 2, b = 3k.
Hàm số y = (2m + 1)x + 2k – 3 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = 2k – 3.
Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên 2m + 1 ≠ 0
Hai đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a' tức là:
2 ≠ 2m + 1 ⇔ 2m ≠ 1
Hàm số y = 2x + 3k có các hệ số a = 2, b = 3k.
Hàm số y = (2m + 1)x + 2k – 3 có các hệ số a' = 2m + 1, b' = 2k – 3.
Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên 2m + 1 ≠ 0
Hai đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a' tức là:
2 ≠ 2m + 1 ⇔ 2m ≠ 1
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng trùng nhau
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
c) Hai đường thẳng trùng nhau.
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
Hai đường thẳng song song với nhau.
Chi hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m+1) x + 2k - 3 Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau
c) Hai đường thẳng trùng nhau
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = ( 2m +1 )x + 2k -3 . Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số là :
a/ Hai đường thẳng cắt nhau
b/ hai đường thẳng song song với nhau
c/ hai đường thẳng trùng nhau
Cho hai hàm số bậc nhất: y = 2x + 3k ; y = ( 2m + 1 )x + 2k - 3
Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số chính là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song
c) Hai đường thẳng trùng nhau
1 Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm giá trị của m và k để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm giá trị của m và k để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau.
1. Cho hai hàm số bậc nhất y=3x−k+1 và y=mx+k. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng trùng nhau.
2. Hai đường thẳng y = 2x và y = 2x+1 có vị trí :
3. Hai đường thẳng y = x+2 và y = 0,5x – 1 có vị trí :
4. Hai đường thẳng y = 1 – 5x và y – 1= – 5x có vị trí :
5. Cho hàm số y=ax+5. Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là √5 thì hệ số a bằng :