Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; r), (R > r) tiếp xúc trong tại A. Dây BC của (O ; R) tiếp xúc với (O’ ; r) tại M (ba điểm A, O, M không thẳng hàng). Chứng minh tia AM là tia phân giác của góc BAC.

Đặng Ngọc Quỳnh
19 tháng 1 2021 lúc 18:14

Kẻ tiếp tuyến tại A. Gọi E là giao điểm của tiếp tuyến tại A với dây BC.

Ta có: EM=EA và \(\widehat{EAM}=\widehat{EMA}\)( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

hay \(\widehat{EAB}+\widehat{BAM}=\widehat{ECA}+\widehat{CAM}\)

Mà \(\widehat{EAB}=\widehat{ECA}\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) hay AM là phân giác góc BAC( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan  Nhi
15 tháng 2 2021 lúc 19:50

Tam giác ABD nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên vuông tại D

Suy ra: AD ⊥ BD

Tứ giác BDCE là hình thoi nên EC // BD

Suy ra: EC ⊥ AD     (1)

Tam giác AIC nội tiếp trong đường tròn (O’) có AC là đường kính nên vuông tại I

Suy ra: AI ⊥ CE     (2)

Từ (1) và (2) suy ra AD trùng với AI

Vậy D, A, I thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc  Uyên
18 tháng 2 2021 lúc 11:58
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Lan
18 tháng 2 2021 lúc 12:22

kẻ iếp tuyến tại A

gọi E là gđiểm của tiếp tuyến ại A với dây BC

ta có: EM=EA và gócEAM=gócEMA ( t/c 2 iếp tuyến cắt nhau )

hay gócEAM +gócBAM=gócEAC+gócCAM

mà gócEAB=gócECA

=> gócBAM=gócCAM

hay AM là pg của gócBAC ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hằng
18 tháng 2 2021 lúc 22:39

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 1:35

undefined

 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Trang
19 tháng 2 2021 lúc 17:24

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
19 tháng 2 2021 lúc 17:55

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
19 tháng 2 2021 lúc 20:44

Do (O) tiếp xúc với (O') với nhau → tiếp điểm A nằm trên đường thẳng OO'

Gọi N là giao điểm của AM và (O)

O'M và ON vuông góc BC →O'M//ON→N là điểm chính giữa của cung BC→BAM = CAM

→AM là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

 

Khách vãng lai đã xóa
Chử Bảo An
19 tháng 2 2021 lúc 22:17
Khách vãng lai đã xóa
Chử Bảo An
19 tháng 2 2021 lúc 22:19

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 2 2021 lúc 22:31

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Lan Phương
19 tháng 2 2021 lúc 22:34

Gọi tiếp tuyến qua A cắt BC tại I

Xét (O;R) có AI là tiếp tuyến, AB là dây

=> góc IAB = góc ACB ( hệ quả)

Xét (O'r) có AI, MI là tiếp tuyến => AI = MI

=> ΔAIM cân tại I => góc IAM = góc IMA

xét ΔAMC có góc IMA là góc ngoài đỉnh M =>góc IMA = góc MAC +góc MCA

có góc IAM = góc IAB + góc BAM 

mà góc IAM = IMA, IAB= MCA => góc BAM = góc MAC

=> AM là phân giác BAC

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Anh Thái
19 tháng 2 2021 lúc 22:43

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khắc Tuấn
19 tháng 2 2021 lúc 23:08

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 23:18

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
19 tháng 2 2021 lúc 23:36

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Mai
20 tháng 2 2021 lúc 0:12

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Anh Thư
20 tháng 2 2021 lúc 1:18

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Minh Phương
20 tháng 2 2021 lúc 17:42

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Bảo Khánh
20 tháng 2 2021 lúc 21:14

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Trang
21 tháng 2 2021 lúc 0:00

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:03

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Linh
21 tháng 2 2021 lúc 0:30

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Anh Thư
21 tháng 2 2021 lúc 13:41
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 19:08

Gọi N là giao điểm của AM và (O).

Do (O) và (O’) tiếp xúc với nhau nên tiếp điểm A nằm trên đường thẳng OO’.

CM được ONM =O'MA (= OAM) mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên ON //O'M

mà O'M vuông góc với BC nên ON  vuông góc với BC => N là điểm chính giữa cung BC => sđ cung BN = sđ cung CN =>  AM là tia phân giác của góc BAC.

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
22 tháng 2 2021 lúc 20:34

Kẻ tiếp tuyến tại A . Gọi E là giao điểm của tiếp tuyến tại A với dây BC 

Ta có ; EM=EA và gócEAM= gócEMA ( TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU ) 

hay góc EAB+ gócBAM = gócECA+gócCAM 

Mà góc EAB= góc ECA 

=> góc BAM = góc CAM hay AM là phân giác góc BAC (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Mỹ Phú
24 tháng 2 2021 lúc 8:42

Kẻ tiếp tuyến tại A và gọi I là giao điểm giữa A và dây BC

Ta có : IM=IA và góc IAM=góc IMA( 2 tiếp tuyến cắt nhau)

hay góc IAB+góc BAM=góc ICA+góc CAM

Mà: góc IAB=góc ICA

⇒góc BAM=góc CAM hay AM là tia phân giác góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan
25 tháng 2 2021 lúc 7:36

Đường tròn (o;r) và (o’;r)   tiếp xúc với nhau tại A

ð  A;O;O’ thẳng hàng

ð  Gọi N là giao điểm của AM  và (O)

ð  Xét tam giác O’MA có

ð  O’M = O’A (=r)

ð  Góc O’AM = góc O’MA (1)

ð  Xét tam giác OAN có ON =OA (=R)

ð  => góc ONA = góc OAM (2)

ð  Từ (1),(2) => góc ONM =góc O’MA

ð  Mà hai góc ở vị trí so le trong

ð  =>ON //O’M

ð  Mà O’M  vuông góc với BC

ð  =>ON vuông góc với BC

ð  Cung BN = cung NC

ð  => góc BAN = góc CAN

ð  => AN hay AM là phân giác của góc BAC

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thái Dương
26 tháng 2 2021 lúc 14:30

Xét (O) có : ON = OA = R 

⇒ΔONA cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAN}=\widehat{ONA}\) (t/c đường phân giác )

Xét (O') có O'A = O'M = R

⇒ΔOAM' cân tại O 

\(\Rightarrow\widehat{O'AM}=\widehat{AMO'}\) ( t/c đường phân giác )

\(\Rightarrow\widehat{AMO'}=\widehat{ONA}\)

Mà hai cặp góc ở vị trí đồng vị

⇒O'N // ON 

⇒ BC\(\perp ON\)

Ta có :BC \(\perp ON\) (cmt)

⇒N là điểm chính giữa của cung \(\stackrel\frown{BC}\) ( Định lý ) 

\(\Rightarrow\stackrel\frown{BN}=\stackrel\frown{NC}\)

Có : \(\widehat{BAN}\) là góc nội tiếp chắn cung \(\stackrel\frown{BN}\)

        \(\widehat{NAC}\)  là góc nội tiếp chắn cung \(\stackrel\frown{NC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAN}=\widehat{NAC}\) ( hệ quả của góc nội tiếp )

\(\Rightarrow AN\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết