Chọn đáp án C
Ta có
Cường độ điện trường tại N được biểu diễn như hình.
Chọn đáp án C
Ta có
Cường độ điện trường tại N được biểu diễn như hình.
Cho hai điện tích q 1 = 4 . 10 - 10 C , q 2 = - 4 . 10 - 10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều.
A. 6000 N/C
B. 8000 N/C
C. 9000 N/C
D. 10000 N/C
Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm.
A. 32. 104 V/m
B. 32.103 V/m
C. 16.104 V/m
D. 16.103 V/m
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ song song với AB. Cho α = 60 0 ; BC = 10 cm và U B C = 400 V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9 . 10 - 10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ E → song song với AB như hình vẽ.
Cho α = 60 ° ; BC = 10 cm và U B C = 400 V.
a) Tính U A C , U B A và E.
b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10 - 9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C.
c) Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 9 . 10 - 10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E // AB như hình vẽ. Cho α = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Đặt tại C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
A. 9,65.103 V/m.
B. 965 V/m.
C. 400 V/m.
D. 8000 V/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 16 . 10 - 8 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại
a. M với MA = MB = 5 cm
b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm
c. C biết AC = BC = 8 cm
d. Xác định lực điện trường tác dụng lên đặt tại C
Trong không khí, có ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho α = 60 0 BC = 20 cm và UBC = 600 V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 18 . 10 - 19 C . Véc tơ cường độ điện trưởng tổng hợp tại A có
A. Hướng hợp với véc tơ B C → một góc 102 0 .
B. Hướng hợp với véc tơ E → một góc 56 0 .
C. Độ lớn 9852 (V/m).
D. Hướng hợp với véc tơ C A → một góc 42 0 .
Trong không khí, có ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho BC = 20 cm và UBC = 600 V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm Véc tơ cường độ điện trưởng tổng hợp tại A có
A.Hướng hợp với véc tơ BC một góc
B.Hướng hợp với véc tơ E một góc
C.Độ lớn 9852 (V/m).
D.Hướng hợp với véc tơ CA một góc
Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho α = 60 0 , BC = 10 cm và UBC = 400 V. Công thực hiện để di chuyển điện tích 10 - 9 C từ A đến B, từ B đến C và từ A đến C lần lượt là
A. A A B = 0 , 4 μ J .
B. A B C = - 0 , 4 μ J .
C. A A C = 0 , 2 μ J .
D. A B C + A A B = 0