Thầy Tùng Dương

Cho hai $A(3;5),$ $B(-1;-7)$. Tìm điểm $C$ có hoành độ bằng $1$ sao cho ba điểm $A,$ $B,$ $C$ thẳng hàng.

Nguyễn Minh Đăng
28 tháng 1 2021 lúc 17:32

G/s đường thẳng đi qua A và B có công thức \(d:y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì \(A\left(3;5\right)\) và \(B\left(-1;-7\right)\) nên ta có: \(\hept{\begin{cases}5=3a+b\\-7=-a+b\end{cases}}\)

Trừ vế với vế đi ta được: \(5-\left(-7\right)=3a+b-\left(-a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow4a=12\Rightarrow a=3\Rightarrow b=-4\)

Khi đó đường thẳng d là: \(y=3x-4\)

Vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng nên C thuộc đường thẳng d

Mà điểm C có hoành độ là 1 nên thay vào: \(y=3\cdot1-4=-1\)

=> Điểm C có tọa độ (1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Duyên
9 tháng 2 2021 lúc 13:02

gọi phương trình đường thẳng đi qua AB là y=ax+b

ta có : * 5=3a+b

            *-7=-a+b

giải hệ phương trình ta được a=3 và b=-4  

vậy phương trình đường thẳng AB là y=3x-4

vì C có hoành độ bằng 1 thay vào phương trình đường thẳng AB ta được 

1=3x-4=>x=5/3

vậy c có tọa độ gia điểm (5/3,1) thì A,B,C thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy
9 tháng 2 2021 lúc 19:20

đường thẳng đi qua A và B có công thức d:y=ax+b(a#0)

vì A(3;5) , B (-1;-7) ta có hệ pt

5=3a+b

-7=-a+b

=> a=3,b=-4

=> đường thẳng d là y=3x-4

=> 3 điểm A,B,C thẳng hàng 

=> C thuộc d

vì C có hoành độ =1 thay vào pt đường thẳng AB ta được

y=3.1-4=-1

=> điểm C có tọa độ (1,-1)

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thành Duy
8 tháng 5 2021 lúc 0:23

Gọi phương trình đường thẳng A là y=ax+b ==>Phương trình đường thẳng A có dạng 5=3a+b (1) Gọi phương trình đường thẳng B là y=ax+ ==> Phương trình đường thẳng B có dạng -7=-a+b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình Phương trình 1 : 5=3a+b Phương trình 2 : -7=-a+b ==>a=3 ;b=-4 Đường thẳng A,B,C có dạng :y=3x-4 Mà C có hoành độ =1 nên ta có :y=3×1-4=-1 ==>C(1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thúy Quỳnh
8 tháng 5 2021 lúc 7:16
Công thức của đt đi qua AB là y=ax+b Ta có 5=3a+b -7=-a+b ( giải hệ) ............... =>a=3;b=-4(1) Từ (1) d trở trành y=3x-4 Vì A,B,C thằng hàng nên C € d mà C có hoành độ là 1 thay vào ta được Y=3.1-4 =-1 => Tọa độ của C là (1;-1)
Khách vãng lai đã xóa
Lê Quý  Vương
2 tháng 6 2021 lúc 18:45

C{ -1 ; -7}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc  Đào
2 tháng 6 2021 lúc 19:29

x=1 và y=-1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng  Vân
2 tháng 6 2021 lúc 21:02

Toạ độ C ( 1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tiến Hùng
17 tháng 11 2021 lúc 21:19

G/s đường thẳng đi qua A và B có công thức d:y=ax+b(a≠0)

Vì A(3;5) và B(−1;−7) nên ta có: \hept{5=3a+b−7=−a+b

Trừ vế với vế đi ta được: 5−(−7)=3a+b−(−a+b)

⇔4a=12⇒a=3⇒b=−4

Khi đó đường thẳng d là: y=3x−4

Vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng nên C thuộc đường thẳng d

Mà điểm C có hoành độ là 1 nên thay vào: y=3⋅1−4=−1

=> Điểm C có tọa độ (1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Huyền
17 tháng 11 2021 lúc 21:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thuỳ Linh
18 tháng 11 2021 lúc 1:27

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THU THỦY
19 tháng 11 2021 lúc 20:58

loading...  loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
3 tháng 1 2022 lúc 21:18

 c=-1.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Sỹ Thiên Phú
19 tháng 1 2022 lúc 8:00

Giả sử C(1;c).

Viết phương trình đường thẳng AB, tọa độ điểm C phải thỏa mãn phương trình của AB. Tìm được c=-1.

Khách vãng lai đã xóa
Vương Gia Huy
19 tháng 1 2022 lúc 8:05

Giả sử C(1;c).

Viết phương trình đường thẳng AB, tọa độ điểm C phải thỏa mãn phương trình của AB. Tìm được c=-1.

                   
Khách vãng lai đã xóa
Phan Nguyễn Linh Anh
19 tháng 1 2022 lúc 8:08

Giả sử 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
19 tháng 1 2022 lúc 8:28

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trang Linh
19 tháng 1 2022 lúc 9:44

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Mai Danh Tiến
19 tháng 1 2022 lúc 14:22

loading...

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Toàn
19 tháng 1 2022 lúc 21:24
Khách vãng lai đã xóa
Quách Như Bình
5 tháng 2 2022 lúc 9:49

x=-1 ; y=-7

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trung Kiên
20 tháng 2 2022 lúc 9:49

G/s đường thẳng đi qua A và B có công thức d:y=ax+b(a≠0)

Vì A(3;5) và B(−1;−7) nên ta có: \hept{5=3a+b−7=−a+b

Trừ vế với vế đi ta được: 5−(−7)=3a+b−(−a+b)

⇔4a=12⇒a=3⇒b=−4

Khi đó đường thẳng d là: y=3x−4

Vì 3 điểm A,B,C thẳng hàng nên C thuộc đường thẳng d

Mà điểm C có hoành độ là 1 nên thay vào: y=3⋅1−4=−1

=> Điểm C có tọa độ (1;-1)

Khách vãng lai đã xóa
Vương Ngọc Linh
20 tháng 2 2022 lúc 11:19

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
20 tháng 2 2022 lúc 14:49

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hồng Minh Thư
20 tháng 2 2022 lúc 19:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Trúc
20 tháng 2 2022 lúc 22:20

Khách vãng lai đã xóa
Trần Linh Chi
20 tháng 2 2022 lúc 22:30

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ái Vân
Hôm kia lúc 20:53

Gọi a, b lần lượt là các hệ số của phương trình y = ax + b

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=5\\b-a=-7\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-4\end{matrix}\right.\)

=> phương trình đường thẳng là y = 3x - 4

C có hoành độ là x = 1 => y = 3 * 1 - 4

                                             = -1

Vậy: toạ độ điểm C là (1; -1)


Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết