Giả sử nH2 = nX = 1
nA = n hỗn hợp – nH2 phản ứng = 2 – 0,75 = 1,25
m hỗn hợp = mA ⇒ 2 + MX = MA.1,25 = 23,2.1,25 .2
⇒ MX = 56
⇒ X là C4H8.
Đáp án C.
Giả sử nH2 = nX = 1
nA = n hỗn hợp – nH2 phản ứng = 2 – 0,75 = 1,25
m hỗn hợp = mA ⇒ 2 + MX = MA.1,25 = 23,2.1,25 .2
⇒ MX = 56
⇒ X là C4H8.
Đáp án C.
Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là :
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Cho H2 và 1 olefin có thể có thế tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. Công thức phân tử olefin là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một olefin có tỉ lệ số mol là 1:1. Cho hỗn hợp X qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 23,2; hiệu suất bằng b%. Công thức phân tử của olefin và giá trị của b tương ứng là:
A. C5H10; 44,8%.
B. C6H12; 14,7%.
C. C3H6; 80%.
D. C4H8; 75%.
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là:
A. C2H4, 20%
B. C2H4,17,5%
C. C3H6, 17,5%
D. C3H6, 20%
Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là
A. C2H4; 20,0%
B. C2H4; 17,5%
C. C3H6; 17,5%
D. C3H6; 20,0%
Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10
Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là
A. C2H4
B. C4H8
C. C5H10
D. C3H6
Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90oC và 1 atm). Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xác định công thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa:
A. C6H12, H = 45%
B. C5H10, H = 44,83%.
C. C3H6, H = 75%
D. C4H8, H = 54,45%