cho góc AOB là góc COD. Là hai góc phụ nhau. Tính số đo của mỗi góc, biết :
a, góc AOB = 2 lần góc COD
b, Góc AOB = 2/3 góc COD
c, Góc COD = 3/5 góc AOB
Cho góc A và góc B là 2 góc phụ nhau, bt 2.góc A=3. góc B. Số đo góc B là
1/ Cho góc A và B phụ nhau và A- B =25 độ. Tính góc A và B
2/ Cho góc A và góc B bù nhau và A - B =30 độ.Tính số đo của góc A ?
1) tìm số tự nhiên a biết 2236 và 2284 chia cho a có cùng số dư là 28
2) 2 góc phụ nhau, số đo 1 góc bằng 2 lần góc kia. số đo góc nhỏ là
3) tìm số tự nhiên n sao cho n(n+2)+n+2=42
cho góc A và góc B là 2 góc bù nhau và góc A = 3 góc B . Tính số đo mỗi góc
Cho ∠A và ∠B là hai góc phụ nhau và chúng có số đo bằng nhau. Tính số đo mỗi góc:
A. ∠A = 30 0 ; ∠B = 60 0
B. ∠A = ∠B = 40 0
C. ∠A = ∠B = 45 0
D. ∠A = 50 0 ; ∠B = 45 0
Câu 1. Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề nhau. B. Bù nhau. C. Kề bù. D. Phụ nhau. Câu 3. Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau là hai góc: A. Kề nhau. B. bù nhau. C. kề bù. D. Phụ nhau. Câu 4. Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là A. góc tù. B. góc nhọn. C. góc bẹt. D. góc vuông. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900 . B. Góc bẹt là góc có số đo là 1800 . C. Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo 1800 . D. 0 0 < a< 900 thì a là góc nhọn. Câu 6. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 600 . B. 700 . C. 500 . D. 400 . Câu 7. Cho 𝐴𝑂𝐵 ̂ = 700 . Điểm C nằm trong 𝐴𝑂𝐵 ̂ sao cho 𝐴𝑂𝐶 ̂ = 200 . 𝐵𝑂𝐶 ̂ có số đo độ góc bằng A. 500 B. 900 C. 450 D. 250 Câu 8. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz khi: A. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑥𝑂𝑦 ̂ . B. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑥𝑂𝑧 ̂ . C. 𝑥𝑂𝑦 ̂ < 𝑦𝑂𝑧 ̂. D. 𝑥𝑂𝑧 ̂ < 𝑧𝑂𝑦 ̂ . Câu 9. Cho hai góc xOy và mOn là hai góc phụ nhau. Biết 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 350 thì số đo góc mOn là A. 550 . B. 650 . C. 1250. D.1450 . Câu 10. Biết xÔy = 700 , aÔb = 1100 . Hai góc trên là hai góc A. Phụ nhau. B. Kề nhau. C. Bù nhau. D. Kề bù. Câu 11. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Biết 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 700 ; 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 400 . Vậy 𝑦𝑂𝑧 ̂ =? A. 1100 B. 500 C. 200 D. 300 Câu 12. Khi nào 𝑥𝑂𝑦 ̂ + 𝑦𝑂𝑧 ̂ = 𝑥𝑂𝑧 ̂ ? A. Khi tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Khi tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. D. Khi tia Oy và Oz là hai tia đối nhau. Câu 13. Cho hình vẽ. Biết 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 300 , 𝑥𝑂𝑧 ̂ = 1200 . Chọn câu trả lời đúng
2 góc phụ nhau, số đo 1 góc bằng 2 lần góc kia số đo góc nhỏ là?
Bài 3:Chọn đáp án đúng:
1)Biết tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy,ta có:
a)Góc xOt và góc tOy là 2 góc phụ nhau
b)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề nhau
c)Góc xOt và góc tOy là 2 góc kề bù nhau
d)Góc xOt và góc tOy là 2 góc bù nhau
2)Nếu góc M = 37 độ,góc N = 53 độ,ta có:
a)Góc M và góc N là 2 góc bù nhau
b)Góc M và góc N là 2 góc kề nhau
c)Góc M và góc N là 2 góc kề bù
d)Góc M và góc N là 2 góc phụ nhau
3)Cho biết góc A và góc B bù nhau.Nếu góc A = 45 độ thì góc B có số đo bằng:
a)45 độ
b)135 độ
c)55 độ
d)90 độ
4)Hai góc được gọi là kề bù nếu:
a) Hai góc có chung 1 cạnh
b) Hai góc có chung 1 cạnh và tổng số đo = 180 độ
c) Hai góc có chung 1 cạnh và 2 cạnh còn là 2 tia đối nhau
d)Tổng số đo của chúng = 180 độ
5)Tìm câu sai:
a)Góc vuông < góc bẹt
b)Góc nhọn < góc tù
c)Góc tù < góc vuông
d)Góc vuông > góc nhọn nhưng < góc tù
6)Nếu góc AOB + góc BOC = góc AOC thì:
a)Tia OA nằm giữa hai tia còn lại
b)Tia OB nằm giữa hai tia còn lại
c)Tia OC nằm giữa hai tia còn lại
d)Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng