Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 1 + sin 2 x với x ∈ R { - π 4 + k π , k ∈ } . Biết F(0)=1,F( π )=0, tính giá trị biểu thức P = F ( - π 12 ) - F ( 11 π 12 )
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 cos x - 1 sin 2 x trên khoảng 0 ; π . Biết rằng giá trị lớn nhất của F(x) trên khoảng 0 ; π là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số f x = 1 1 + sinx
a) F(x) = 1 - cos x 2 + π 4
b) G(x) = 2 tan x 2
c) H(x) = ln(1 + sinx)
d) K(x) = 2 1 - 1 1 + tan x 2
Cho hàm số f(x) liên tục trên khoảng (-2; 3). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (-2; 3). Tính , biết F(-1) = 1, F(2) = 4.
A. I = 6.
B. I = 10.
C. I = 3.
D. I = 9.
Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x 3 x 4 + 1 và F(0) = 1. Tính F(1)
Biết F ( x ) = a ln | x - 1 | + b ln | x - 2 | ( a , b ∈ Z ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x + 1 ( x - 1 ) ( x - 2 ) . Giá trị của biểu thức b-a bằng
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm f'(x) liên tục trên đoạn [1;3], f x ≠ 0 với mọi x ∈ 1 ; 3 , đồng thời f ' x 1 + f x 2 = f x 2 x - 1 2 và f(1) = -1
Biết rằng ∫ 1 3 f x d x = a ln 3 + b , a , b ∈ Z , tính tổng S = a + b 2
A. S = 0
B. S = -1
C. S = 2
D. S = 4
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = x x + 1 .Tìm F(x) biết F(0)=0.
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 1 x - 1 thỏa mãn F(5)=2 và F(0)=1. Tính F(2)-F(-1).