Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Nam
Cho em hỏi 2 bài 1 cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC, kẻ MD vuông góc với AB (B thuộc AC) kẻ ME vuông góc với AD (E thuộc AD) a) chứng minh tam giác BDM= tam giác CEM ( theo trường hợp cạnh huyền_ góc nhọn) b) chứng minh tam giác ADM = tam giác CEM (theo trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông) c) c/m DE//BC bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B , góc C =30° , trên AC lấy điểm D, tia phân giác của góc A cắt DC tại I , đường thẳng ID cắt đường thẳng AB tại F a)c/m tam giác AID là tam giác vuông b) c/m tam giác IEC là tam giác cân c)c/m tam giác AEC là tam giác đều MN GIÚP EM ,EM CÒN NHIỀU BÀI TẬP NỮA CẦN LÀM CẢM ƠN MN TRƯỚC
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 18:46

Bài 1

a) Ta có tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (1)

Xét tam giác BDM và tam giác CEM có \(\widehat{BDM}=\widehat{CEM}=90^o\), BM=CM, \(\widehat{DBM}=\widehat{ECM}\left(cmt\right)\) => tam giác BDM = tam giác CEM (ch.gn)

b) tam giác BDM = tam giác CEM => DM = EM (2 cạnh tg ứng)

Xét tam giác ADM và AEM có 

AM chung

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\)

DM = EM (cmt)

=> tam giác ADM = tam giác AEM (ch-cgv)

c) Tam giác BDM = CEM => BD = CE

Có AB = AC(gt) => AD + EB = AE + FC mà BD = CE => AD = AE => tam giác ADE cân tại A

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{180^o-\widehat{DEA}}{2}\) (2)

Từ 1 + 2 => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc đồng vị => EF // AB

 

Đỗ Thanh Hải
2 tháng 3 2021 lúc 18:48

Bài 2 em xem lại đoạn trên AC lấy điểm D, đường phân giác của góc A cắt DC tại I nhé


Các câu hỏi tương tự
Đặng Nam
Xem chi tiết
Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
CHÁU NGOAN BÁC HỒ
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
Phạm Hương
Xem chi tiết
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết