Cho đường tròn (O) có dây AB không đi qua tâm, M là trung điểm của AB. Gọi N là điểm đối xứng với M qua O. Lấy điểm K bất kì trên (O). Đường thẳng qua K vuông góc với NK cắt đường thẳng qua A vuông góc AB tại điểm C, H là hình chiếu của K trên AB. Chứng minh rằng BC chia đôi KH ?
cho đường tròn tâm O đường kính AB, H là trung điểm OB,MN là dây cung bất kì ,qua H vẽ dây AA' vuông góc với MN, lấy I là trung điểm MN,BI cắt AA' tại D.
a,cm: tứ giác DMBN là hình bình hành.
b,cm:D là trung điểm.
cho đường tròn tâm O đường kính AB. Gọi H là trung điểm của OB, MN là dây cung bất kì qua H. vẽ dây AA' vuông góc với MN. Lấy I là trung điểm của MN, BI cắt AA' tại D. CMR
tứ giác DMNB là hbh D là trung điểm của AA'Cho đường tròn (O); đường kính AB. Gọi H là trung điểm của OB, MN là dây bất kì qua H. Vẽ dây AA' vuông góc với MN. lấy I là trung điểm của MN, BI cắt AA' tại D. CMR
a) DMBN là h.b.h
b) D là trung điểm của AA'
cho đường tròn tâm O có AB là dây cung cố định không đi qua tâm O. Từ M bất kì trên cung lớn AB kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Gọi MN là đường cao của tâm giác AMN ( Q thuộc AN) a. Chứng minh AMHQ nội tiếp b. Gọi I là giao điểm của AB và MQ. Chứng minh tam giác BQM cân c. Kẻ MP vuông góc BN tại P. Xác định vị trí M sao cho MQ. AN+ MP. BN đạt giá trị max
Cho đường trong tâm O bán kính R đường kính AB. Lấy điểm H thuộc OB, dây MN vuông góc với AB tại điểm H. Hạ HE vuông góc với MA, HF vuông góc với MB. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt AB tại K , đường thẳng EF vắt AB tại I.
A/ Chứng minh : I là trung điểm của HK
B/ Lấy điểm Q đối xứng với M qua A. Chứng minh : Khi điểm H chuyển động trên đoạn OB thì Q thuộc 1 đường tròn cố định.
cho đường tròn tâm O bán kính R và dây AB cố định (AB<2R). Gọi I là điểm chính giữa cung lớn AB, K là trung điểm dây AB, M là điểm bất kì trên cung nhỏ BI (M khác B,I). Qua A kẻ đường vuông góc với MI tại H cắt tia BM tại C. Tìm vị trí điểm M để chu vi tam giác AMC lớn nhất
1 .
Cho đường tròn (O;13 cm) , dây AB=24cm
a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?
b) Gọi M là điểm thuộc dây AB. Qua M, vẽ dây CD vuông góc với dây AB tại điểm M. Xác định vị trí điểm M trên dây AB để AB=CD
2 .
Cho đường tròn (O) và 2 điểm A,B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác điểm A, từ điểm M kẻ 2 tiếp tuyến phân biệt M E ,MF với đường tròn .GỌI H là trung điểm của dây cung AB , các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng OM
1 cm m,o,h,e,f cùng nằm trên 1 đường tròn
2 oh .oi=ok.om
3Cm IA,IB là các tiếp tuyến của đường tròn
Cho đường tròn tâm O đường kính MN, dây cung AB vuông góc với MN tại điểm I nằm giữa O, N. Gọi K là một điểm thuộc dây AB nằm giữa A, I. Các tia MK, NK cắt đường tròn tâm O theo thứ tự tại C,D. Gọi E, F, H lần lượt là hình chiếu của C trên các đường thẳng AD, AB, BD. Chứng minh rằng:
a) AC.HF = AD.CF
b) F là trung điểm của EH
c) Hai đường thẳng DC và DI đối xứng nhau qua đường thẳng DN.