Bùi Hiền Lương

Cho đường tròn (O;R) và dây CD cố định. Gọi H là trung điểm của CD. Gọi S là một điểm trên tia đối của tia DC. Qua S kẻ hai tiếp tuyến SA, SB tới đường tròn (O). Đường thẳng AB cắt SO, OH lần lượt tại E và F.

a)     Chứng minh rằng SEHF là tứ giác nội tiếp

b)     Chứng minh rằng OE.OS không phụ thuộc vào vị trí của S trên DC

c)     Cho R = 10cm, SD = 4cm, OH = 6cm. Tính CD và SA

d)    Chứng minh khi S di động trên tia đối của DC thì đường thẳng AB đi qua một điểm cố định

 

Hoàng Thanh Tuấn
29 tháng 5 2017 lúc 22:38

D C O B A F H E S

SA,SB là tiếp tuyến tại AB => \(SO⊥AB\)tại E => E là trung điểm của AB. H là trung điểm của CD => \(OH⊥CD\)Nên ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{SEF}=90^0\\\widehat{SHF}=90^0\end{cases}}\Rightarrow SEHF\)là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính SFVì SA là tiếp tuyến của (O) tại A =>\(\Delta SAO\)vuông tại A. \(AB⊥SO\Rightarrow\)AE là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:\(OE.OS=OA^2=R^2\) (R không đổi) nên tích OE.OS không phục thuộc vào vị trí của S\(HD=\frac{DC}{2}=\sqrt{OD^2-OH^2}=\sqrt{R^2-OH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\Rightarrow DC=16\)=> SC=SD+CD=4+16=20 Vậy nên \(SA^2=SD.SC\Rightarrow SA=\sqrt{SD.SC}=\sqrt{4.20}=4\sqrt{5}\)Ta có O,H cố định nên OH cố định mà AB cắt OH tại F , F thuộc OH nên F là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi S chạy trên tia đối của DC
Mỹ Duyên
31 tháng 5 2019 lúc 13:15

Tại sao SA2=SD.SC trong khi tam giác SAC không vuông???

Ko có tam giác vg sao dùng đc hệ thức giữa cạnh và đường cao chứ @Hoàng Thanh Tuấn


Các câu hỏi tương tự
Nhok'k Shara's
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Uyên Như
Xem chi tiết
Ngọc Ngọc
Xem chi tiết
Trần Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
26. Hoàng Nguyệt Minh
Xem chi tiết
lê thị bích trâm
Xem chi tiết