Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE với đường tròn (D nằm giữa A và E). Tia phân giác của góc DBE cắt DE tại I. Chứng minh rằng: 

a) $\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{CD}{CE}$;

b) $AI = AB = AC$;

c) $CI$ là tia phân giác của góc $DCE$.

HUYNHTRONGTU
30 tháng 1 2021 lúc 16:34

A C B D E I O

a) Cùng bằng AD/AB=AD/AC.

b) tam giác BIE có góc AIB là góc ngoài nên góc AIB=góc IBE+góc IEB

mà góc IBE=IBD (gt) và góc IEB=góc ABD suy ra góc AIB=góc ABD+góc IBD=góc ABI

nên tam giác ABI cân tại A suy ra AI=AB=AC.

c)từ câu a) ta có BD/BE=CD/CE=DI/IE (do BI phân giác góc DBE)

suy ra CI phân giác góc DCE.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu  Hương
6 tháng 2 2021 lúc 13:48

ABD =1/2 sđ BD (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung )

BED =1/2 sđ BD (góc nội tiếp) 

=> ABD=BED

ΔABD~ΔAEB

VÌ {BAD chung

     ABD=BED

=>AB/AE = AD/AB=>AB^2= AD.AE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan  Nhi
15 tháng 2 2021 lúc 19:55

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc  Uyên
18 tháng 2 2021 lúc 11:58
Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hằng
18 tháng 2 2021 lúc 21:55

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Trang
19 tháng 2 2021 lúc 17:05

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiếu Ngân
19 tháng 2 2021 lúc 17:55

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
19 tháng 2 2021 lúc 19:19

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc Lan Phương
19 tháng 2 2021 lúc 20:55

a) Xét (O) có AB, AC là tiếp tuyến => AB =AC (tính chất) 1

có ABlà tiếp tuyến, BD là dây

=> góc ABD= góc BED ( hệ quả)

có AC là tiếp tuyến, CD là dây

=> góc ACD = góc CED ( hệ quả)

Xét ΔADC và ΔACE có

góc A chung

góc ACD = góc CED (cmt)  } => ΔADC \(\sim\) ΔACE 

=> \(\dfrac{CD}{CE}\)=\(\dfrac{AC}{AE}\) 

Xét ΔADB và ΔABE có

góc A chung

góc ABD= góc BED }    ΔADB \(\sim\) ΔABE (g.g)

=>\(\dfrac{BD}{BE}\) = \(\dfrac{AB}{AE}\)3

Từ 1,2,3 => \(\dfrac{BD}{BE}\)=\(\dfrac{CD}{CE}\) (đpcm)

b) có AI là phân giác của góc DBE => góc DBI = góc IBE

mà góc ABD = góc DEB (cmt)

=> góc ABD + góc DBI = góc IBE + góc DEB

Xét ΔIBE có DIB là góc ngoài đỉnh I

=> góc DIB = góc IBE + góc IEB (tính chất)

=> góc DIB = góc ABD + góc DBI = góc ABI

Xét ΔAIB có góc AIB = góc ABI ( cmt)

=> ΔAIB cân tại A => AI=AB (t/c)

mà AB= AC ( cmt) => AI=AB=AC (đpcm)

c) Xét ΔACI có AC =AI (cmt)

=> ΔACI cân tại A => góc ACI =góc AIC

mà góc ACI = góc ACD + góc DCI => góc AIC = góc ACD + góc CDI

mà góc ACD = góc CDE (cmt) => góc AIC = góc CDE + góc CDI 1

Xét ΔCIE có góc CIA là góc ngoài đỉnh I => góc CIA = góc ICE + góc DEC 2

Từ 1 và 2 => góc DCI = góc ICE => CI là tia phân giác của góc DCE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
19 tháng 2 2021 lúc 21:19

a) Xét △ADB và △ABE có BAD hay BAE chung; AEB = ABD(định lí)→△ADB \(\sim\) △ABE(g-g)

→AD/AB=BD/BE(tương ứng)(1)

Xét △ADC và △ACE có EAC hay DAC chung;ACD=AEC(định lí)→△ADC \(\sim\) △ACE(g-g)

→AD/AC=CD/CE(tương ứng)(2)

Có AB = AC (định lí)→AD/AB=AD/AC→BD/BE=CD/CE(đpcm)

b) AEB = ABD (cmt); DBI = IBE(BI là tia phân giác của DBE-gt)

Có AEB + DBI = ABI; ABD + IBE = AIB( t/c góc ngoài của tam giác BIE); AEB+DBI=ABD+IBE

→ABI = AIB → △ABI cân tại A(đl)→ AB = AI mà AB = AC(cmt)⇒AB = AC = AI(đpcm)

c) Có AC = AI (cmt)→AIC = ACI→AEC+ICE=ACD+DCI mà ACD = AEC(cmt)

→DCI = ICE → CI là tia phân giác của DCE(đpcm- t/c)

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Thanh Thảo
19 tháng 2 2021 lúc 21:56

B) chung minh tam giac ABI can tai A  

C) nguoc lai voi cau b, chu y rang tam giac ACI can tai A, ACD = DEC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khôi Nguyên
19 tháng 2 2021 lúc 22:08

a) Xét ∆ABD và ∆AEB có:

AEB = ABD (cùng chắn cung BD)

EAB chung

=>∆≈∆ (g.g)

=>AB/AE = BD/EB 

 

Xét ∆ACD và ∆AEC có:

DCA=CED (cùng chắn cung DC)

EAC chung

=>∆≈∆ (g.g)

=> AC/EC = CD/EC 

 

Xét (O) có: AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A

        => AB = AC (t/c)

               => AC/AE = AB/AC

                      => BD/BE = CD/CE

b) Xét ∆EIB có AIB là góc nghiêng đỉnh I

                  => AIB =BEI + IBE

                             mà IBE =DBI (BI là phân giác DBE)

                                    IEB = DBA (∆ABD≈∆AEB)

               =>AIB = DBA + DBI = ABI

                      =>∆ABI cân tại A

                           =>AI=AB

                                mà AB=AC (cmt)

=>AI = AB = AC

c)Xét ∆ BED có BI là phân giác DBE

          => BD/DI =BE/EI (t/c)

                =>BD/BE = DI/EI 

                     mà BD/BE = CD/CE (cmt)

=>CD/CE = DI/EI

=>CD/DI = CE/EI

=>CI là phân giác của ECD

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
19 tháng 2 2021 lúc 22:31

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
19 tháng 2 2021 lúc 23:35

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Khánh Mai
20 tháng 2 2021 lúc 0:10

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Lê Anh Thư
20 tháng 2 2021 lúc 1:17

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Anh Thư
20 tháng 2 2021 lúc 21:33

undefined

a) Có: góc BED = 1/2 cung BD ( đl)

       góc ABD = 1/2 cung BD ( đl)

⇒ Góc BED = góc ABD

Xét △ ABD và Δ AEB có:

góc BED = góc ABD ( cmt )

góc A chung

⇒ △ ABD ᔕ  Δ AEB (g.g)

⇒ \(\dfrac{BD}{EB}\) = \(\dfrac{AB}{AE}\) ( tỉ lệ cạnh tương ứng) (1)

Có : góc ACD = 1/2 cung CD (đl)

       góc CED = 1/2 cung CD (đl )

⇒ góc ACD = góc CED 

Xét △ ADC và △ ACE có :

góc ACD = góc CED ( cmt)

góc A chung 

⇒ △ ADC ᔕ  △ ACE ( g.g )

⇒ \(\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{CD}{EC}\) ( tỉ lệ cạnh tương ứng ) ( 2)

mà AB , AC là 2 tiếp tuyến của ( O )

⇒ AB = AC ( 3)

Từ ( 1), (2),(3) ⇒ \(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{CD}{CE}\)

b) Có : góc AIB = góc IBE + góc BEI ( tc)

mà góc IBE = góc DBI ( BI là phân giác của góc DBE )

     góc BEI = góc ABD ( cùng chắn cung BD )

⇒ góc AIB = góc DBI + góc ABD ⇒ góc AIB = góc ABI

⇒ △ BAI cân tại A 

⇒ AB = AI

mà AB= AC ( cmt ) 

⇒ AI = AB = AC ( đpcm )

c)

Xét △ DBE có: BI là phân giác của góc DBE

⇒ \(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{DI}{IE}\) (tc)

mà \(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{CD}{CE}\) ( cmt )

⇒ \(\dfrac{CD}{CE}=\dfrac{DI}{EI}\)

⇒ CI là pg của góc DCE

 

 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khắc Tuấn
20 tháng 2 2021 lúc 21:34

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Bảo Khánh
20 tháng 2 2021 lúc 21:36

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thùy Trang
20 tháng 2 2021 lúc 23:59

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tâm
21 tháng 2 2021 lúc 0:02

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Linh
21 tháng 2 2021 lúc 0:22

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khang Huy
21 tháng 2 2021 lúc 21:20

Xét (O), có AB,AC là tiếp tuyến (gt)=> AB,AC(gt) (1)

Có AB là tiếp tuyến, BD là dây

=>góc ABD= góc BED(hệ quả)

có AC là tiếp tuyến , CD là dây 

=> góc ACD= góc CED( hệ quả )

Xét ∆ADC và ∆ACE

góc A chung

góc ACD = góc CED( cmt)

=> ∆ADC \(\sim\) ∆ACE

\(\dfrac{CD}{CE}\)=\(\dfrac{AC}{AE}\)(2)

Xét  ∆ADBvà  ∆ABE

 Góc A chung

góc ADB=góc BED

=> ∆ADB  \(\sim\) ∆ABE

=>\(\dfrac{BD}{BE}\)=\(\dfrac{AB}{AE}\)(3)

Từ (1),(2),(3)=>\(\dfrac{BD}{BE}\)=\(\dfrac{CD}{CE}\)(đpcm)

b)Có AI là phân giác cuẩ góc DBE

=>góc DBI=góc IBE 

 

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 19:01

a, có ABD = AEB ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BD)

CM tg ABD ~ tg AEB=> DB/BE = AD/AB 

CMTT có DC/ CE= AD/AC 

mà AC=AB 

nên BD/BE = CD/CE

b,có AIB = IBE + IEB = IBD + ABD = ABI 

nên tg AIB cân tại A => AI =AB =AC

c, có BD/BE=DI/IE mà BD/BE=DC/CE nên DC/CE=DI/IE => CI là tia pg của DCE

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Thùy
22 tháng 2 2021 lúc 20:31

xét (O) có AB, AC là tiếp tuyến => AB =  AC (tính chất) (1)

 có AB là tiếp tuyến, BD là dây

=> góc ABD = góc BED (hệ quả)

có AC là tiếp tuyến, CD là dây

=> góc ACD = góc CED ( hệ quả)

xét tam giác ADC và tam giác ACE có 

góc A chung

góc ACD = CED (cmt)

 nên tam giác ADC đồng dạng tam giác ACE 

=> CD/CE =AC/AE (2)

xét tam giác ADB và tam giác ABE có 

góc A chung 

góc ABD = BED

nên tam giác ADB = ADE (g.g)

=> BD/BE = AB/AE (3)

từ (1) (2) (3) => BD/BE = CD/CE (đpcm)

b) có AI là phân giác của góc DBE => góc DBI =IBE 

mà góc ABD = DEB (cmt)

=> góc ABD + góc DBI = góc IBE + góc DEB 

xét tam giác IBE có DIB là góc ngoài đỉnh I 

=> góc DIB = góc IBE + góc IEB (tính chất)

=> góc DIB = góc ABD + góc DBI = góc ABI

xét tam giác AIB có góc AIB - góc ABI (cmt)

=> tam giác AIB  cân tại A 

=> AI = AB mà AB = AC (cmt)

=> AI=AB=AC (đpcm)

c) xét tam giác ACI có AC=AI (cmt) => tam giác ACI cân tại A => góc ACI=AIC                      

mà góc ACI = góc ACD + góc DCI => góc AIC = góc ACD + góc CDI                           

mà góc ACD = gócCDE (CMT ) => góc AIC = góc CDE +góc CDI (1)

Xét tam giác CIE có góc CIA là góc ngoài đỉnh I => góc CIA = góc ICE + góc DEC (2)            

từ (1) và (2) => góc DCI = góc ICE => CI là tia phân giác của góc DCE 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Mỹ Phú
24 tháng 2 2021 lúc 8:33
Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hoài Thu
24 tháng 2 2021 lúc 22:14

a)Xét ΔABD và ΔAEBcó:

góc BAE chung

góc ABD= góc AEB(cùng chắn cung BD)

vậy ΔABD~ΔAEB(gg)

\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{AB}{AE}\)

Xét ΔACD và ΔAEC có:

góc CAE chung

góc ACD= góc AEC(cùng chắn cung CD)

Vậy ΔACD ~ ΔAEC(gg)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan
25 tháng 2 2021 lúc 7:24

A) Xét (o) có AB, AC là tiếp tuyến => AB = AC( tính chất) (1)

 có AB là tiếp tuyến,BDdây => góc ABD = góc BED( hệ quả)

 có AC là tiếp tuyến, CD là dây => góc ACD = góc CED( hquả )

xét tam giác ADC và tam giác CED

 góc A  chung

góc ACD= góc CED (cmt)

 suy ra tam giác ADC đồng dạng với tam giác ACE (g.g)

=>CD/CE= AC/AE (2)

Xét tam giác ADB và tam giác ABE có

góc A chung

 góc ABD = góc BED

 suy ra tam giác ADB đồng dạng tam giác ABE(g.g)

=>BD/BE =AB/AE (3)

Từ (1),(2),(3) =>BD/BE=CD/CE

B)Có AI là phân giác của góc DBE => gócDBI = góc IBE

Mà góc ABD = góc DEB (cmt)

=>góc ABD + góc DBI =góc IEB + góc DEB

Xét tam giác IBE có DIB là góc ngoài đỉnh I

=>góc DIB = góc IBE +góc IEB (tính chất)

=>góc DIB =góc ABD +góc DBI =góc ABI

Xét tam giác ABI có góc AIB =góc ABI (cmt)

=>tam giác ABI cân tại A =>AI = AB (t/c)

Mà AB=AC (cmt) =>AI = AB =AC (đpcm)

c) Xét tam giác ACI có AC = AI (cmt)

=>tam giác ACI cân tại A => góc ACI = góc AIC = góc ACD = góc CDI

Mà góc ACD = góc CDE (cmt) =>góc AIC = gócCDE + góc CDI (1)

Xét tam giác CIE có góc CIA là góc ngoài đỉnh I =>góc CIA =góc ICE + góc DEC (2)

TỪ (1),(2), => góc DCI = góc ICE => CI là tia phân giác của góc DCE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Huy
25 tháng 2 2021 lúc 20:27
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thái Dương
26 tháng 2 2021 lúc 13:45

a, 

Ta có : \(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BD}\) ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )

\(\widehat{BED}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BD}\) ( góc nội tiếp )

\(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BD}\right)\)

Xét \(\Delta ABD\) và △AEB có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{A}\) là góc chung 

⇒ΔABD \(\sim\Delta AEB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{AB}{AE}\) (1)

Xét ΔADC và ΔACE có :

\(\widehat{ACD}=\widehat{ACE}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{HC}\) )

\(\widehat{A}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{CD}{CE}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{CD}{CE}\)

b, 

Ta có : \(\widehat{BIA}=\widehat{BEI}+\widehat{IBE}\) ( Tính chất góc ngoài tam giác )

Lại có : BI là tia phân giác của \(\widehat{DBE}\)

\(\Rightarrow\widehat{IBE}=\widehat{DBI}\\ \Rightarrow\widehat{BEI}=\widehat{DBA}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại A

mà AB = BC ( cmt )

⇒AB = AI ( t/c tiếp tuyến )

⇒AB = AC = AI 

c, 

Xét ΔACI có AC=AI (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{AIC}\)

mà \(\widehat{ACI}=\widehat{ACD}+\widehat{DCI}\\ \Rightarrow\widehat{AIC}=\widehat{ACD}+\widehat{CDI}\)

mà \(\widehat{ACD}=\widehat{CDE}\left(cmt\right)\\ \widehat{AIC}=\widehat{CDE}+\widehat{CDI}\left(1\right)\)

Xét ΔCIE có \(\widehat{CIA}\) là góc ngoài đỉnh I 

\(\Rightarrow\widehat{CIA}=\widehat{ICE}+\widehat{DEC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{DCI}=\widehat{ICE}\)

⇒CI là tia phân giác của \(\widehat{DCE}\)

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết