∠ (AMO) = 90 ° . Điểm M chuyển động trên đường tròn (O’) đường kính AO.
∠ (AMO) = 90 ° . Điểm M chuyển động trên đường tròn (O’) đường kính AO.
Giúp tui với tui cần gấp Cho (O) và điểm A cố định trên đường tròn điểm B chuyển động trên đường tròn, điểm B chuyển động trên đường tròn. Tìm quỹ tích trung điểm M của AB
Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không đi qua O. Một điểm A chuyển động trên dường tròn (A khác B, C). Gọi M là trung điểm của đoạn AC, H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống đường thẳng AB. Chứng minh rằng H nằm trên một đường tròn cố định.
Cho đường tròn tâm O đường kính AB . Gọi C là một điểm thuộc nũa đường tròn. Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn tâm O, đường phân giác của góc CAx cắt cung AC tại E. Đường thẳng AE và đường thẳng BC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng khi điểm C chuyển động trên đường tròn tâm O thid điểm K chuyển động trên một đường cố định
Bài 1: Cho (O,R) và điểm A nằm trong đường tròn đó (A ko trùng với O). B là 1 điểm chuyển động trên (O), M là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường nào ?
Bài 2: Cho Hình Bình Hành có cạnh AB cố định, đường chéo AC = 2 cm. CMR: Điểm D di động trên 1 đường tròn cố định
Cho đường tròn tâm O có đường kính AB R2 . Gọi M là điểm di động trên đường tròn O . Điểm M khác AB, ; dựng đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H . Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến AC và BD với đường tròn tâm M vừa dựng.
a) Chứng minh BM AM , lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và BAC .
b) Chứng minh ba điểm C M D , , nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại điểm M .
c) Chứng minh AC BD không đổi, từ đó tính tích AC BD. theo CD .
d) Giả sử ngoài AB, trên nửa đường tròn đường kính AB không chứa M có một điểm N cố định. gọi I là trung điểm của MN , kẻ IP vuông góc với MB . Khi M chuyển động thì P chuyển động trên đường cố định nào.
Cần giải câu d
Bài 1: Cho (O,R) và điểm A nằm trong đường tròn đó (A không trùng với O). B là 1 điểm chuyển động trên (O), M là trung điểm của AB. Khi B di chuyển trên (O) thì M di chuyển trên đường nào ?
Bài 2: Cho Hình Bình Hành có cạnh AB cố định, đường chéo AC = 2 cm. CMR: Điểm D di động trên 1 đường tròn cố định
Cho đường tròn (O) và điểm A cố định trên đường tròn. Điểm B chuyển động trên đường tròn. Đường tròn (O’) có vị trí tương đối nào với đường tròn (O) ?
Cho đường tròn tâm (O), đường kính AB cố định. Lấy điểm N cố định trên đường tròn, trên nửa đường tròn đường kính AB không chứa N lấy điểm M di động. Gọi I là trung điểm MN, kẻ IP vuông góc với MB. Khi M di chuyển động thì P chuyển động trên đường nào?
Cho đường tròn (O) và một điểm A cố định trên đường tròn. Tìm quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi điểm B di động trên đường tròn đó.