Thầy Tùng Dương

Cho đường tròn (O) và ba điểm A, B, C nằm trên đó. Tiếp tuyến của đường tròn tại A cắt BC tại D. Tia phân giác góc BAC cắt đường tròn tại M, tia phân giác của góc ADC cắt AM tại I. Chứng minh rằng AM $\bot$ DI.

...............................................................................................................

..................................................................................................................

.............................................................................................................

các bạn tham khảo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VÕ BẢO KHÁNH
22 tháng 2 2021 lúc 10:26

Ta có : góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC )

Suy ra cung BM = cung CM (1)

Lại có : góc DAM = 1/2 sđ góc ACM ( góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung

Hay góc DAM = sđ cung AC + sđ cung CM/2 (2)

Gọi K là giao điểm của BC và AM

Vì góc AKC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) nên :

góc AKC = sđ cung AC + sđ cung BM/2 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra góc DAM = góc AKC hay góc DAK = góc AKB

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
22 tháng 2 2021 lúc 18:26

có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB 

ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN 

=> tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AN 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ NHẬT MINH
23 tháng 2 2021 lúc 18:43

Ta có: góc DAN là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
nên: góc DAN = \(\dfrac{sđAM}{2}\) (1)
Vì góc DNA có đỉnh nằm trong đường tròn 
nên góc DNA = \(\dfrac{sđAC+sđBM}{2}\)
Mà sđCM = sđBM (AM là tia phân giác)
Suy ra góc DNA = \(\dfrac{sđAC+sđCM}{2}=\dfrac{sđAM}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: góc DAN = góc DNA 
=> ΔADN cân tại D
Lại có: DI là tia phân giác
Do đó DI cũng là đường cao
hay: DI vuông góc AN
=> DI vuông góc AM (A, M, N thẳng hàng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGÔ THẠCH HOÀNG LỊCH
23 tháng 2 2021 lúc 23:54
có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN => tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AN      
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN HUỲNH KHÁNH VY
23 tháng 2 2021 lúc 23:55

Ta có: góc DAN là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung nên: góc DAN = sđAM (1) Vì góc DNA có đỉnh nằm 2 trong đường tròn nên góc DNA = sđAC + sđBM Mà sđCM = S BM 2 (AM là tia phân giác) Suy ra góc DNA = sđAM (2) sđAC+ sđCM Từ (1) và (2) ta có: góc DAN = góc DNA => AADN cân tại D Lại có: DI là tia phân giác Do đó DI cũng là đường cao hay: DI vuông góc AN => DI vuông góc AM (A, M, N thẳng hàng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ HOÀI BẢO CHÂU
24 tháng 2 2021 lúc 0:28

Ta có: DAN=sđAM/2 (1)

DNA = 1/2(sđAC + sđBM)

mà sđCM=sđBM (AM là tia phân giác) 

-> DNA=1/2(sđAC + sđCM)= sđAM/2 (2)

Từ (1) và (2) -> DAN=DNA -> tam giác ADN cân tại D

Lại có: DI là tia phân giác

-> DI là đường cao

hay DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRÌNH ÁI LINH
24 tháng 2 2021 lúc 0:47
  có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN => tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AN  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HUỲNH ĐẠI HƯNG
24 tháng 2 2021 lúc 7:53

Ta có DAN = sđAM/2(1)
DNA = 1/2(sđ AC + sđ BM)
mà sđCM = sđBM (AM là tia pg)
→DNA=1/2(sđAC + sđCM) = sđ AM/2(2)
từ (1) và (2)→ DAN=DNA →ΔDAN cân tại D
ta lạ có DI là tia pg 
→DI là đg cao hay DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHƯƠNG NAM KHÁNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:44

có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN => tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN MAI XUÂN THÙY
24 tháng 2 2021 lúc 8:50

có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DNA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAN => tam giác ADN cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG LÊ HẢI QUỲNH
24 tháng 2 2021 lúc 8:52
  có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DMA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAM => tam giác ADM cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AM  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VÕ TÔ THẢO HUYỀN
24 tháng 2 2021 lúc 8:54

Có AM là tia pg của góc CAB => sđ cung CM = sđ cung MB ta có DMA = 1/2 ( sđ BM + sđ AC ) =1/2 ( sđ CM + sđ AC ) =1/2 sđ AM = DAM => tam giác ADM cân tại D có DI là tia p/q của NDA => DI là đường cao => DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THẢO MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:34

Gọi N là gđ của AM và BC

Ta có: góc BAM=1/2 sđ MB(góc nội tiếp)

góc DAB=1/2 sđ AB(góc tạo bởi ttuyến và dây cung)

=>góc BAM+góc DAB=1/2(sđ MB+sđ AB)     

hay góc DAN=1/2(sđ MB +sđ AB)                  (1)  

Lại có : góc ANB là góc có đỉnh nằm trong đtròn

=>góc ANB=1/2(sđ MC+ sđ AB)                      (2)

góc MAC=góc BAM(gt)=>sđ MC=sđ BM          (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra góc DAN=góc ANB

=>△DAN cân tai D

Mà DI là p.giác góc ADN(gt)

Từ đó suy ra:DI vuông góc AN hay DI vuông góc AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI GIA MINH
24 tháng 2 2021 lúc 9:48

TA có DAN=sđAM/2(1)

DNA=1/2(sđAC+sđBM)

mà sdCM=sđBM(AM là ta p/g)

DNA =1/2(sđAC+sđCM)=sđAM/2(2)

từ (1) và (2)⇒DAN=DNA⇒△ADN cân tại D

lại có DI là tia p/g

⇒DI là đường cao

hay DI vuông góc AM

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Phương Thảo
30 tháng 1 2022 lúc 15:10

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Yến Nhi
4 tháng 2 2022 lúc 21:46

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Bích Hạnh
5 tháng 2 2022 lúc 7:32

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
5 tháng 2 2022 lúc 12:54

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huyền Trang
7 tháng 2 2022 lúc 15:17

loading...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANH
12 tháng 2 2022 lúc 23:58

loading...

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huyền Thương
18 tháng 2 2022 lúc 17:49

Ta có : góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC )

Suy ra cung BM = cung CM (1)

Lại có : góc DAM = 1/2 sđ góc ACM ( góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung

Hay góc DAM = sđ cung AC + sđ cung CM/2 (2)

Gọi K là giao điểm của BC và AM

Vì góc AKC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) nên :

góc AKC = sđ cung AC + sđ cung BM/2 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra góc DAM = góc AKC hay góc DAK = góc AKB

 
Bình luận (0)
Đinh Minh Phương
11 tháng 3 2022 lúc 16:16

loading...  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiếu
14 tháng 2 lúc 21:11

Ta có : góc BAM = góc CAM ( AM là tia phân giác của góc BAC )

Suy ra cung BM = cung CM (1)

Lại có : góc DAM = 1/2 sđ góc ACM ( góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung

Hay góc DAM = sđ cung AC + sđ cung CM/2 (2)

Gọi K là giao điểm của BC và AM

Vì góc AKC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn (O) nên :

góc AKC = sđ cung AC + sđ cung BM/2 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra góc DAM = góc AKC hay góc DAK = góc AKB

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết