Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). H là giao điểm OA vad BC.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC
b) Tính AB, OH và số đo góc \(\widehat{OAB}\)
c) M là điểm thuộc cung nhỏ BC của đường tròn (O) , tiếp tuyến của đường tròn (O) kẻ từ M cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Tính AE+EF+FA
d) Hai đoạn thẳng OE, OF lần lượt cắt đường tròn (O) tại I và J. Tính độ dài IJ theo R
Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU
Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU
Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm).
a, Tính A O M ^
b, Tính A O B ^ và số đo cung A B ⏜ nhỏ
c, Biết đoạn thẳng OM cắt (O) tại C. Chứng minh C là điểm giữa của cung nhỏ A B ⏜
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A, Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B ϵ (O), C ϵ (O'). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở I.
a) Chứng minh rằng ∠ B A C = 90 °
b) Tính số đo góc OIO'
c) Tính độ dài BC, biết OA = 9cm, O'A = 4cm.
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O'). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I
a) C/M Góc BAC =90 độ. Từ đó tính số đo góc OIO'
c) Tính độ dài BC biết OA=4cm, O'A=9cm
16.Cho đường tròn (O;R), từ điểm A nằm ngoài sao cho OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB của (O) (B là tiếp điểm). Từ B kẻ dây BC vuông góc OA, OA cắt (O) tại H.
a. CM: AC là tiếp tuyến của (O);
b. Tính AB theo R và chứng minh ABC là tam giác đều;
c. Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại D. CM: DH là tiếp tuyến của (O);
d. Tính AD, DH theo R.
Cho hai đường tròn (O,R)và (O`,r) tiếp xúc ngoài tại A kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE của (O)và (O`), D€(O),E€(O')tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài DE ở I
a,tính số đo góc OIO'.
b, chứng minh OO' là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE
c, tính độ dài DE theo R và r