Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.
A. tan α = 2
B. tan α = 1 2
C. tan α = 1 2
D. tan α = 1
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 45 o và phép vị tự tâm O, tỉ số căn 2 .
1. Cho hai đường trong (C1) và (C2) lần lượt có tâm O1, O2 và đều có bán kính R. Chứng minh rằng (C2) là ảnh của đường tròn (C1) qua phép đối xứng trục d, với d là đường trung trực của O1O2.
2. Cho hai điểm A và B nằm cùng phía của đường thẳng d. Hãy dựng điểm M trên d sao cho AM + BM bé nhất.
Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính R và chiều cao là R 2 . Trên hai đường tròn (O) và (O') lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho góc của hai đường thẳng OA và OB bằng α không đổi. Tính AB theo R và α .
A . R 1 + 4 sin 2 α 2
B . R + 4 sin 2 α 2
C . R 2 + 4 sin 2 α
D . R 1 + 4 sin 2 α
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C có tâm I(-2;1) và C qua B(1;5). Phép vị tự tâm O tỉ số k=-4 biến đường tròn C thành đường tròn C'. Đường tròn C' có bán kính là
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3 .
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G → .
trong mp tọa độ oxy cho đường tròn (c) có tâm I(2;-1) và bán kính R=2, qua phép vị tự tâm o, tỷ số k =3 thì (c) biến thành đường tròn nào?
Cho 2 điểm phân biệt B,C cố định ( BC không phải là đường kính) trên đường tròn (O), điểm A di động trên (O), M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. Khi A di chuyển trên đường tròn (O) thì H di chuyển trên đường tròn (O;) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo u → . Khi đó bằng
A. B C →
B. O B →
C. 2 O M →
D. 2 O C →
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Điểm A cố định, dây BC có độ dài bằng R, G là trọng tâm tam giác ABC. Khi A di động trên (O) thì G di động trên đường tròn (O’) có bán kính bằng bao nhiêu?
A. R 3
B. R 3 2
C. R 3 3
D. R 2